PHẦN III: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu SKKN Thiết kế dạy chủ đề Oxi theo hướng phát huy năng lực học sinh (Trang 32 - 34)

- Để điều chế oxi chúng ta đi từ 2 hướng:

a. Mục tiêu hoạt động

PHẦN III: KẾT LUẬN

Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất ln là niềm trăn trở, suy nghĩ là mục đích hướng tới của từng người giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp, nhưng đây

không phải là điều đạt được dễ dàng. Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò là người “thắp sáng ngọn lửa” chủ động lĩnh hội tri thức trong từng học sinh.

Áp dụng đề tài “Thiết kế dạy Chủ đề Oxi theo hướng phát huy năng lực học sinh” trong giảng dạy tôi nhận thấy:

+ Đã giúp các em học sinh được tìm hiểu sâu hơn, chi tiết hơn về Oxi, biết vận dụng kiến thức đã học về Oxi để áp dụng vào cuộc sống.

+ Học sinh chinh phục kiến thức một cách tự nhiên, hứng thú với bài học.

+ Phát huy tối đa năng lực của học sinh, hình thành và rèn những năng lực mới: Khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các hiện tượng trong thực tế, khả năng tự học, tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác,...

+ Học sinh cảm thấy u thích mơn Hóa hơn, khơng lúng túng mỗi khi học Hóa. Qua q trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài, tôi cũng đã cân nhắc và điều chỉnh rất kỹ sao cho các hoạt động giảng dạy chủ đề Oxi đạt hiệu quả cao nhất, phát huy tối đa năng lực của học sinh. Trong nội dung đề tài này, chúng tôi nhận thấy:

+ Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế video, tổ chức những hoạt động trải nghiệm nhỏ, làm thí nghiệm,... và kết hợp với các tình huống thực tế trong soạn giảng giáo án, tổ chức các hoạt động học tập cho sinh, có tác động mạnh mẽ tới việc phát triển năng lực của học sinh.

+ Trong bài học này, học sinh được tự mình trải nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên nên rất là hứng thú. Khi học một vấn đề gì mà học sinh phát huy được năng lực của bản thân, thấy có ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống thì sẽ chú ý tìm tịi, chủ động tư duy để tìm hiểu và dễ nhớ hơn.

Tơi hy vọng đây là vấn đề gợi mở ra một quan niệm trong dạy - học hoá học, mặc dù trong đề tài này tôi không thể đề cập mọi hiện tượng có liên quan.

+

Khả năng áp dụng của sáng kiến : Sau khi dạy chủ đề Oxi và qua các bài kiểm tra

học sinh cho phép tơi kết luận đề tài có tính khả thi (đã áp dụng ở trường THPT), đang và tiếp tục nhân rộng để góp phần nâng cao hiệu quả khi dạy học.

- Với thực trạng học hoá học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, có thể coi đây là một quan điểm của tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học hoá học trong

thời kỳ mới. Mặc dù đã cố gắng, song sáng kiến của tôi không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các đồng chí, đồng nghiệp để đề tài của tơi được hồn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

        

Một phần của tài liệu SKKN Thiết kế dạy chủ đề Oxi theo hướng phát huy năng lực học sinh (Trang 32 - 34)