Đối với thực tiễn xã hội

Một phần của tài liệu SKKN Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp 10 THPT (Trang 31)

X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN

10.2. Đối với thực tiễn xã hội

Giáo dục với mỗi quốc gia đều được đặt lên hàng đầu. Ở nước ta, với sự phát triển của đất

nước, tư tưởng về giáo dục con cái của mỗi gia đình đã có sự tiến bộ vượt bậc. Mỗi gia đình đều dành sự quan tâm nhất định tới việc học tập và rèn luyện của con cái ở mỗi cấp học. Cùng với q trình hội nhập là sự phát triển sơi động về kinh tế xã hội, bên cạnh những mặt tích cực như đời sống người dân được cải thiện và nâng cao, đầu tư cho y tế, giáo dục và mọi mặt đời sống xã hội được nâng lên…Nền kinh tế thị trường khuyến khích sự tìm tịi và sáng tạo của mỗi cá nhân, nó sẵn sàng đào thải những biểu hiện của sự trì trệ, lỗi thời, lạc hậu. Kinh tế thị trường thúc đẩy văn hóa theo hướng xã hội hóa, ý thức dân chủ, vai trị cá nhân và sự tự ý thức về bản thân sẽ có cơ hội và điều kiện để phát triển.

Học sinh ngày nay bị hấp dẫn, bị phân tán bởi quá nhiều cám dỗ, như game, facebook…do vậy các kiến thức môn học ở trường học trở nên khô khan, kém hấp dẫn đối với các em. Các mơn học như Tốn, Vật lý đối với suy nghĩ của học sinh chỉ là những con số, những cơng thức. Nhiều học sinh có những câu hỏi như : Vectơ để làm gì ? Sao lại phải học vectơ ?... Từ việc không hiểu mục tiêu, ý nghĩa của các bài học trong mơn Tốn và các môn học khác khi dạy riêng rẽ với nhau nên học sinh tiếp nhận kiến thức 1 cách thụ động, học trước quên sau và không hiểu được ý nghĩa của bài học. Vì vậy mặc dù giáo dục liên tục đổi mới, sách giáo khoa liên tục giảm tải kiến thức nhưng học sinh và phụ huynh vẫn thấy áp lực từ việc tiếp nhận kiến thức của các môn học hàng ngày.

Ngoài áp lực về học tập ra học sinh còn bị áp lực với vấn đề thi cử. Vì vậy học sinh có xu hướng học lệch các môn, chú trọng môn này bỏ qua môn kia, do đó phát triển tư duy và hiểu biết xã hội khơng đồng đều. Kết quả sản phẩm của giáo dục là những con người thiếu tồn diện, có năng lực này thiếu năng lực kia.

Vì vậy dạy học Tốn theo hướng tích hợp với những mơn học khác như Vật lý, Địa lý, lịch sử, giáo dục công dân…là một hướng đi rất phù hợp với với quy luật chung của sự phát triển giáo dục và quy luật nhận thức của học sinh. Giờ đây với bộ mơn Tốn, các em sẽ được tiếp cận với Vật lý theo cách rất tự nhiên, vừa giúp nắm được cơng thức tốn lại thấy được ý nghĩa tốn học nhờ mơn Vật lý. Bằng cách khám phá ra các hiện tượng tự nhiên và giải thích được nó ở mơn Địa lý, liên hệ để giải thích những chiến thắng lẫy lừng trong lịch sử của cha ông nhờ vào kiến thức tự nhiên xã hội mà học sinh được thêm hiểu biết và trau dồi lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Sức hấp dẫn của những câu hỏi thực tế mà dùng được công cụ môn học đã học được để trả lời khiến cho các bộ mơn khác nhau có sự liên kết làm cho học sinh thêm say mê tìm tịi và khám phá. Có động lực tốt để học tập và rèn luyện.

......., ngày.....tháng......năm......

Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương

(Ký tên, đóng dấu) ........, ngày.....tháng......năm...... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) ........, ngày.....tháng......năm...... Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)

Lê Minh Hoàn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. HÌNH HỌC 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

[2]. VẬT LÝ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM [3]. ĐỊA LÝ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM [4]. LỊCH SỬ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 1. Thời gian, địa điểm, thành phần

Địa điểm:............................................................................................ Thời gian: từ......giờ.....đến ....giờ ..........Ngày.......tháng......năm ..... Nhóm số: ……...; Số thành viên: .................... Lớp:……. Số thành viên có mặt............

Số thành viên vắng mặt..........

....................................................................................................................................................

......................................................................................................................

.....................................................................................................................................

STT Họ và tên Cơng việc được giao Thời hạn hồn thành Ghi chú 1 2 3 4 4. Kết quả làm việc ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

5. Thái độ tinh thần làm việc ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 6. Đánh giá chung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 7. Ý kiến đề xuất ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................

Thư kí Nhóm trưởng

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm: _____________________________ Số lượng thành viên: Nội dung nhóm trình bày:

__________________________________________________________________

Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho từng mục)

Tiêu chí

Bố cục

1 Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 1 2 3 4 5

2 Cấu trúc mạch lạc, lô gic 1 2 3 4 5

3 Nội dung phù hợp với tiêu đề 1 2 3 4 5

Nội dung

4 Nội dung chính rõ ràng, khoa học 1 2 3 4 5

5 Các ý chính có sự liên kết 1 2 3 4 5

6 Có liên hệ với thực tiễn 1 2 3 4 5

7 Có sự kết nối với kiến thức đã học 1 2 3 4 5 8 Sử dụng kiến thức của nhiều môn học 1 2 3 4 5

Lời nói, cử chỉ

9 Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải,

đủ nghe 1 2 3 4 5

10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 1 2 3 4 5 11 Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi 1 2 3 4 5 12 Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình khi

trình bày 1 2 3 4 5

13 Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự 1 2 3 4 5 Sử

dụng công nghệ

14 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao 1 2 3 4 5 15 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý 1 2 3 4 5 16 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 1 2 3 4 5 Tổ chức, tương tác

17 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người dự;

không bị lệ thuộc vào phương tiện. 1 2 3 4 5 18 Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia trình bày 1 2 3 4 5 19 Trả lời các câu hỏi thêm từ người dự 1 2 3 4 5

20 Phân bố thời gian hợp lí 1 2 3 4 5

Tổng số mục đạt điểm

Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 20) :

Một phần của tài liệu SKKN Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp 10 THPT (Trang 31)