L ỜI MỞ ĐẦU
3.2. Giải pháp nhằm mở rộng công tác cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp ch
hàng nơng nghiệp chi nhánh sài gịn
Tiếp tục tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý, đảm bảo chất
lượng tín dụng. Xây dựng kế hoạch tăng dư nợ với từng đối tượng khách hàng cụ thể, lộ trình tăng trưởng theo quý để tránh áp lực vào cuối năm. Quan tâm đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất có tài sản bảo đảm.
Rà sốt, phân tích, đánh giá và phân loại đối với từng khách hàng cụ thể để
có định hướng, chính sách phù hợp, đặc biệt là tiếp tục định hướng lộ trình giảm cho vay khơng có tài sản bảo đảm, cho vay lãi suất thấp.
Xây dựng lộ trình thu hồi nợ có quy định cụ thể về thời gian, cán bộ phụ trách cụ thể đối với từng khách hàng có nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, đặc biệt quyết liệt thu hồi nợ đã bán cho VAMC (dư nợ còn 13,5 tỷ đồng).
Xây dựng kế hoạch tự kiểm tra hồ sơ tín dụng (kiểm tra chéo). Trong quý I/2019 tiến hành cơng tác tự kiểm tra, có phân cơng và giao trách nhiệm cụ thể cho cán bộ kiểm tra. Trường hợp có sai sót phải thực hiện chỉnh sửa kịp thời trong thời hạn cho phép. Có cơ chế khen thưởng và xử phạt phù hợp đối với hoạt động kiểm tra.
Tổ chức đào tạo nghiệp vụ, pháp luật cho cán bộ làm cơng tác tín dụng
trong tồn Chi nhánh.
Kết hợp chặt chẽ cơng tác tín dụng với việc phát triển các dịch vụ về thanh toán, quản lý dịng tiền, thanh tốn quốc tế, sản phẩm của các công ty Bảo hiểm...
Chấn chỉnh, tăng cường kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản đảm bảo
đúng quy định, đạt hiệu quả.
Tích cực làm việc với các cơ quan có chưc năng như Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án, Thi hành án,... để nhanh chóng hồn thiện hồ sơ xử lý tài sản đối với các khách hàng có liên quan đến kiện tụng,...
Xây dựng chiến lược, định hướng về công tác tiếp thị, truyền thơng nhằm nâng cao hình ảnh thương hiệu của Agribank nói chung và chi nhánh Sài
Gịn nói riêng. Đặc biệt quan tâm đến thị trường truyền thống để đổi mới chính sách kinh doanh và chăm sóc khách hàng, đồng thời mở rộng sang các thị trường khác.
Thực hiện chính sách marketing
Xây dựng chiến lược, định hướng về công tác tiếp thị, truyền thơng nhằm nâng cao hình ảnh thương hiệu của Agribank nói chung và chi nhánh Sài Gịn nói riêng. Đặc biệt quan tâm đến thị trường truyền thống để đổi mới chính sách kinh doanh và chăm sóc khách hàng, đồng thời mở rộng sang các thị trường khác.
Tập trung quảng bá các sản phẩm dịch vụ theo chỉ đạo của Agribank và của Chi nhánh đặc biệt là các sản phẩm về huy động vốn và các sản phẩm, dịch vụ mới. Đa dạng hóa các hình thức tiếp thị quảng cáo, thiết kế các sản phẩm đặc trưng của Chi nhánh, các sản phẩm tiếp thị phù hợp với thị hiếu và sở thích của số đơng khách hàng.
Sau khi đã xây dựng những thông tin cần truyền đạt, ngân hàng phải chủ động tìm kiếm khách hàng thơng qua việc tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông tin đại chúng. Tại buổi gặp mặt này, ngân hàng vừa làm công tác tiếp thị vừa giải đáp thắc mắc của họ, giải tỏa dần tâm lí e ngại, tạo sự quan tâm và thói quen sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng.
- Cán bộ làm cơng tác tín dụng đảm nhận trực tiếp cho vay phải có thái độ hịa nhã, vui vẻ, lịch sự, dễ gần, tạo bầu khơng khí thân mật, gần gũi khi trò chuyện
KẾT LUẬN
Trong những năm tới đây, cùng với xu thế phát triển và hội nhập của nề kinh tế trong nước thì Cho vay doanh nghiệp sẽ có tiềm năng trở thành một trong những hoạt động chủ đạo trong mảng các nghiệp vụ ngân hàng . Đặc biệt ngày này càng nhiều doanh nghiệp start-up và bên cạnh đó là cơng nghệ 4.0 ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế và ngành ngân hàng không phải là ngoại lệ. Năm 2018, tuy thị trường tài chính, tiền tệ thế giới biến động phức tạp, bất lợi, nhất là chiến tranh thương mại nhưng thị trường trong nước vẫn giữ được ổn định và vẫn tiếp tục xu hướng tăng trưởng tích cực, là một năm đặc biệt thành công của nền kinh tế Việt Nam.
Chính phủ đã kiên định với các mục tiêu đề ra, tăng trưởng GDP của Việt Nam lần đầu đã vượt 7%, tất cả các lĩnh vực đều đạt, thậm chí vượt xa mục tiêu đề ra; lạm phát chỉ ở mức 3,54%; xuất khẩu tăng cao chinh phục “đỉnh cao” mới; mức độ tín nhiệm quốc gia, mơi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện; thu hút khách quốc tế và đầu tư nước ngoài đạt cao nhất từ trước đến nay 19,1 tỷ USD; GDP bình quân đầu người đạt 2.587 USD.
Thấu được xu thế của loại hình này, và trên cơ sở thực tập tại ngân hàng nơng nghiệp chi nhánh Sài gịn,tơi mạnh dạng phân tích thực tế hoạt động Tín dụng nói chung và Cho vay doanh nghiệp nói riêng của ngân hàng nhằm đưa ra một số giải pháp để tiếp tục phát triển loại hình cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Sài gòn. Hy vọng đây sẽ là những ý kiến xác thực phù hợp với cơ sở lý luận và tình hình thực tế của ngân hàng, giúp gia tăng hơn nữa dư nợ của loại hình cho vay này từ đó góp phần vào sự phát triển chung trong hoạt động ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. http://www.agribanksaigon.com.vn/View/Home/NewDetail.aspx? mID=72&CategoryKey=21 (Argibank - sản phẩm tín dụng) 2. http://www.agribankbacdaklak.vn/quy-trinh-cho-vay-doi-voi-khach-hang-phap- nhan/quy-trinh-cho-vay-doi-voi-khach-hang-phap-nhan-1242.html (Argibank – quy trình) 3. https://www.slideshare.net/sonletruong549/cc-nhn-t-nh-hng-n-quyt-nh-vay-vn- ca-kh-doanh-nghip (Hình quy trình cho vay của CTG)
4. Tài liệu nơi bộ Agribank
PHỤ LỤC
1. Cơ sở pháp lý hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp chi nhánh sài gòn
Hoạt động cho vay doanh nghiệp hiện nay tại các ngân hàng dựa trên cơ sở các văn bản do Chính Phủ ban hành: Căn cứ Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính Phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng thơn; Căn cứ Thơng tư số 10/2015/TT-NHNN ngày 22 tháng 7 năm 2015 của NHNN Viêt Nam hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính Phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) ban hành theo Quyết định số 600/QĐ-HĐTV ngày 23/04/2012 của Hội đồng thành viên .Đây là những văn bản pháp lý được áp dụng cho hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vay vốn cùa doanh nghiệp.
Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo 2 nguyên tắc sau: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Điều kiện vay vốn
Ngân hàng nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây:
Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự, bao gồm:
- Doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh;
- Hợp tác xã theo quy định của Luật hợp tác xã
- Các tổ chức khác là pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự - Pháp nhân nước ngoài được hoạt động hợp pháp tại Việt Nam
Tuổi từ 18 trở lên hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi (trong một số giao dịch dân sư pháp luật cho phép người dưới 18 tuổi tham gia)
Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp, khơng thuộc đối tượng không được cho vay theo quy định của pháp luật, NHHN và Agribank
- Tổng nguồn vốn cần sử dụng, chi tiết các loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn cần sử dụng
- Nguồn trả nợ của khách hàng
Có khả năng tài chính để trả nợ, thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản sau: - Kinh doanh có hiệu quả, năm trước liền kề có lãi
- Khơng có nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro ở Agribank và các TCTD khác tại thời điểm thẩm định cho vay
- Có vốn đối ứng tham gia vào phương án, dự án kinh doanh; nhu cầu vốn phục vụ đời sống theo quy định của Agribank
- Khách hàng vay vốn có bảo đảm bằng số dư tiền gửi 100% giá trị nợ cho vay (cả gốc và lãi tiền vay), Agribank nơi cho vay không phải thực hiện các điều kiện nêu tại điểm a, b, c khoản này.
Trường hợp khách hàng vay vốn của Agribank theo lãi suất cho vay quy định tại khoản 2 Điều 13 Quy chế này, thì khách hàng phải được Agribank đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh.
2. Xử lý nợ quá hạn
1. Agribank chuyển nợ quá hạn đối với số dư nợ gốc mà khách hàng không trả được nợ đúng hạn theo thỏa thuận và không được Agribank chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
2. Agribank chuyển nợ quá hạn đối với số dư nợ gốc mà khách hàng không trả được trước hạn khi Agribank chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Quy chế này.
3. Agribank thông báo cho khách hàng về việc chuyển nợ quá hạn. Nội dung thông báo tối thiểu bao gồm: số dư nợ gốc bị quá hạn, thời điểm chuyển nợ quá hạn và lãi suất áp dụng đối với dư nợ gốc bị quá hạn, lãi chậm trả; Agribank sẽ áp dụng các biện pháp thu hồi nợ theo Thỏa thuận cho vay, Hợp đồng bảo đảm tiền vay và quy định của pháp luật có liên quan.
3. Lưu hồ sơ
Các loại tài liệu lưu giữ
Agribank phải lưu giữ hồ sơ cho vay theo quy định, bao gồm:
a) Hồ sơ đề nghị vay vốn do khách hàng cung cấp theo Quy chế này; b) Thỏa thuận cho vay;
d) Hồ sơ bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có bảo đảm)
đ) Báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có), biên bản hop hội đồng tín dụng (nếu có), quyết định cho vay có chữ ký của người có thẩm quyền; trường hợp quyết định tập thế, phải có biên bản ghi rõ được tập thể thơng qua;
e) Những tài liệu phát sinh trong quá trình sử dụng khoản vay liên quan đến Thỏa thuận cho vay.
2. Việc lưu giữ hồ sơ cho vay, thời hạn lưu giữ hồ sơ cho vay thực hiện theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank.
Quản lý khách hàng theo định kỳ để thu nợ và lãi
Định kỳ CBTD phỉa theo dõi tình hình tài chính, tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.
Thường khi gần đến gần ngày đóng lãi CBTD phải thông báo và nhắc nhỡ khách hàng ngày nộp lãi cùng với số tiền khách hàng phải nộp.
Khách hàng tất tốn hợp đồng
CBTD thơng báo cho bộ phận kế tốn tín dụng biết khách hàng tất tốn hợp đồng để thu nợ và lãi còn lại của khách hàng.
Nhận hồ sơ từ phòng ngân quỹ, trả hồ sơ cho khách hàng Lập giải chấp gửi phịng cơng chứng, UBND phường
Lập xóa đăng ký giao dịch đảm bảo (UBNd quận, huyện, hoặc Sở tài nguyên môi trường)
Trường hợp khách hàng khơng trả lãi, gốc thì CBTD phải tích cực địi nợ. Nếu khơng thể địi được thì xin ý kiến của Trưởng phịng và Ban giám đốc để gửi hồ sơ đến Tòa án phát mãi tài sản.
Chức năng trung gian tài chính
Ngân hàng nơng nghiệp Chi nhánh Sài Gịn là một tổ chức trung gian tài chính, ln có các hoạt động tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong kinh tế: một là các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu cần bổ sung vốn. Hai là các cá nhân và tổ chức thặng dư tạm thời trong chi tiêu vì vậy họ có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng, và Ngân hàng nông nghiệp Chi nhánh Sài Gịn với sự chun mơn hóa, có thể làm giảm chi phí giao dịch xuống, làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đó khuyến khích được tiết kiệm; đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư và cũng khuyến khích đầu tư.
Ngân hàng nơng nghiệp Chi nhánh Sài Gịn đã tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ cho khách hàng như: séc, kỳ phiếu,…, thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thơng, phương tiện cất giữ, giúp việc thanh tốn diễn ra nhanh gọn và có hiệu quả hơn.
Chức năng trung gian thanh tốn
Ngân hàng nơng nghiệp Chi nhánh Sài Gịn thực hiện thanh tốn giá trị hàng hóa và dịch vụ, để việc thanh tốn nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí. Ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh tốn như thanh tốn bằng Séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu…Bên cạnh đó cịn cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Ngân hàng còn thực hiện thanh tốn bù trừ với các ngân hàng khác thơng qua Ngân hàng trung ương hoặc thơng qua trung tâm thanh tốn. Ngân hàng sở hữu cơng nghệ thanh tốn đạt hiệu quả khi qui mơ sử ụng cơng ngệh đó ngày càng được mở rộng. Ngân hàng cịn cung cấp nhiều hình thức thanh tốn chuẩn hóa, tạo tính thống nhất trong thanh tốn giữa các ngân hàng khác trong nước và ngồi nước. Với các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, khiến ngân hàng trở thành trung tâm thanh tốn quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế.