Một số giải pháp hồn thiện kếtốn bán hàng và cơng nợ phải thu tại Công ty TNHH Dịch Vụ và Thương Mại TDC

Một phần của tài liệu kế toán bán hàng và công nợ phải thu” của công ty TNHH thương mại và dịch vụ TDC (Trang 47 - 49)

- Về cơng tác kế tốn:

2.3.3. Một số giải pháp hồn thiện kếtốn bán hàng và cơng nợ phải thu tại Công ty TNHH Dịch Vụ và Thương Mại TDC

tại Công ty TNHH Dịch Vụ và Thương Mại TDC

- Phân công phân nhiệm các phần hành cho các nhân viên kế toán, tránh sự kiêm nhiệm, một nhân viên làm nhiều phần hành để đảm bảo sự chính xác và minh bạch trong quản lý.

- Áp dụng hình thức miễn phí hoặc giảm phí vận chuyển cho khách hàng mua với số lượng lớn. Sử dụng hình thức này có tác động lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng thế mạnh và tạo ra nét riêng cho công ty. Để làm tốt công tác vận chuyển này, cơng ty cần có đội ngũ lái xe có tay nghề vững, phẩm chất tốt, phục vụ nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao.

- Tiếp tục nâng cấp, đổi mới các biện pháp quản lý bán hàng, tích cực, chủ động tìm kiếm đối tác. Ngồi ra doanh nghiệp nên tổ chức, tham gia nhiều hơn nữa vào các hoạt động xúc tiến bán hàng như tham gia vào các hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước… Hàng năm doanh nghiệp nên tổ chức hội nghị khách hàng, đây là cơ hội để doanh nghiệp và người tiêu dùng hiểu nhau hơn, gây được hình ảnh tốt trong tâm trí khách hàng tạo mối quan hệ thân thiết giữa công ty và khách hàng.

- Cơng ty cần có những biện pháp để ngăn chặn tình trạng thất thốt vốn. Căn cứ vào số dư của khách hàng từng thời điểm và đánh giá năng lực tài chính của khách hàng để xem xét có nên bán chịu cho khách hàng nữa hay khơng. Cơng ty cũng cần trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi, nhằm tránh những tổn thất có thể xảy ra cho công ty, điều này cũng phù hợp với nguyên tắc thận trọng trong kế toán.

Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và nâng cao lợi ích kinh tế- xã hội. Để làm được điều này, cần sự nỗ lực rất lớn của cả bộ máy tổ chức, trên cơ sở nắm vững tình hình của doanh nghiệp. Cơng tác kế tốn chính là một cộng cụ hữu ích để thực hiện mục tiêu này. Cùng với các phần hành kế tốn khác, kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu là một bộ phận quan trọng, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo: ThS Phạm Thị Kim Yến tận tình hướng dẫn và các anh, chị phịng kế tốn của Công ty TNHH Dịch Vụ và Thương Mại TDC đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành báo cáo thực tập này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hồn thành báo cáo thực tập nhưng do hạn chế về thời gian nên báo cáo này khơng tránh khỏi những thiếu sót và tồn tại. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp của thầy cơ để báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 04 năm 2013

Sinh viên Lê Thị Tân

1. GS.TS Ngô Thế Chi và TS Trương Thị Thủy (2010), “ Giáo trình kế tốn

tài chính”, Học viện tài chính, Nxb Tài chính.

2. “Chế độ kế tốn doanh nghiệp”, Quyển 2- BCTC, “Chứng từ và sổ kế

toán, sơ đồ kế toán”, Nxb Thống kê, Hà Nội.

3. PGS.TS Võ Văn Nhị (2006), “Hướng dẫn thực hành kế toán doanh

nghiệp, ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn, lập Báo cáo tài chính”, Nxb Tài

chính.

4. “Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam”(2006), Nxb Thống kê.

Một phần của tài liệu kế toán bán hàng và công nợ phải thu” của công ty TNHH thương mại và dịch vụ TDC (Trang 47 - 49)