THÁO DỞ VÁN KHUƠN:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I (Trang 25 - 27)

1.Tháo dỡ coffarge :

- Việc tháo dỡ ván khuơn khơng được tiến hành sau khi đỗ bê tơng đã đạt cường độ thiết kế.

- Với bê tơng khối lớn, tránh xảy ra khe nứt thì phải căn cứ vào nhiệt độ chênh lệch trong và ngồi khối bê tơng.

- Với ván khuơn chịu tải khối bê tơng đã đổ thì thời gian tháo dỡ ván khuơn phải dựa vào kết quả thí nghiệm.

- Thời gian tháo dỡ coffarge phải dựa vào thời gian ninh kết của bê tơng và nhiệt độ của khí trời, loại kết cấu của cơng trình và khả năng chịu lực coffage thành hay cốt pha đáy.

- Khi vữa bê tơng bắt đầ ninh kết thì áp lực của nĩ lên coffage thành giảm dần đếm khi triêt tiêu hẳn. Vậy cĩ thể dõ coffage khi bê tơng đạt cường độ cứng mà mặt và mép cấu kiện khơng bị hư hỏng hay nứt mẻ khi bốc dỡ coffage, cĩ nghĩa là bê tơng đã đạt 25% cường độ thiết kế.

- Bốc dỡ coffage đáy (coffage chịu lực) khi bê tơng bên trên của nĩ đủ khả năng chịu lực.

 Trình tự tháo dỡ nhà khung bê tơng cốt thép cĩ dầm sườn như sau:

- Dỡ tấm riểu, thanh chống nệp, nệp đỡ giá vịm và thanh chống giá vịm.

- Dỡ tấm coffage sàn, bắt đầu từ tấm ván ngồi cùng sát với ván thành dầm .

- Dỡ ván thành của dầm .

- Thu dọn các thanh chống, dỡ coffage đáy dầm .

- Tháo giáo chống cơng cụ.

2. Yêu cầu kỉ thuật khi tháo dỡ coffage:

- Khi tháo dỡ coffage phải cĩ biện pháp tháo dỡ tránh va chạm hoăc gây tiếng động mạnh làm hư hỏng mặt ngồi, sứt mẽ gĩc cạnh.

- Khi tháo dỡ những bộ phận tạm thời để tạo lổ hổng như chống gỗ, ống tre… phải cĩ biện pháp chống dính trước khi đổ bê tơng hoặc xoay vài lần trước khi bê tơng đơng cứng.

- Trước ki dỡ đà giáo ván khuơn chịu lực thì phải tháo ván khuơn ở mặt bên và kiểm tra chất lượng của bê tơng, nếu chất lượng của bê tơng quá xấu như: nứt nẻ, nhiều lổ rổng thì chỉ được tháo dỡ ván khuơn khi bê tơng đã được xữ lý và cũng cố vững chắc.

- Khi tháo dỡ các loại ván khuơn phức tạp phải tiến hành theo đúng quy định sau:

+ Phải tháo dỡ từ trên xuống, từ các bộ phận chủ yếu đến các bộ phận thứ yếu.

+ Trước khi tháo dỡ cột chống phải tháo nêm và hộp các chân cột.

+ Trình tự tháo dỡ các cột chống, mức độ hạ thấp các nêm và hộp cát phải được hướng dẫn trong thiết kế thi cơng.

- Thĩa dỡ cột chống ván khuơn sàn phải tiến hành theo các quy định sau:

+ Khơng được phép tháo dỡ cột chống của ván khuơn sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tơng.

+ Các cột chống của ván khuơn sàn nằm dưới cách san mới đổ một trung gian khác, thì chỉ được tháo dỡ một từng phận, cụ thể với dầm l ≥ 4m thì phải để lại các cột chống an tồn cách nhau khơng quá 3m. + Cột chơng ở ván khuơn sàn nằm dưới nữa cĩ thể tháo dỡ hồn tồn khi

bê tơng đạt đủ cường độ thiết kế.

+ Muốn tháo dỡ các cột chống thì phải thí nghiệm cường độ bê tơng tại thời điểm tháo dỡ và tính tải trọng thực tế, nếu đảm bảo các điều kiện kĩ thuật thì cĩ thể tháo dỡ được.

+ Những kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuơm phải đợi cho đến khi bê tơng đạt đủ cường độ thiết mới cho phép chịu tồn bộ tải trọng .

+ Ván khuơn, dàn giáo, cột chống đã tháo dỡ xong thì phải cạo rửa sạch vữa bê tơng bám, nhổ sạch đinh, sữa chữa phân loại, sắp xếp vào kho gon gàng và bảo quản mối mọt tốt.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w