Về phơng pháp ghi chép chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long (Trang 28 - 30)

Phơng pháp tập hợp khoản mục này là hạch toán trực tiếp. Tuy nhiên thực tế là khi xuất thẳng vật liệu cho đối tợng sử dụng không qua kho, kế toán vẫn hạch toán theo 2 bút toán sau :

+ Nợ TK 152 Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331 + Nợ TK 621: chi tiết công trình Có TK 152

Ghi nh vậy là không phản ánh đúng bản chất NVKTPS. Vì vậy, em mạnh dạn đề nghị phòng kế toán phải xem xét lại công tác ghi chép để phản ánh vào TK theo đúng nội dung NVKTPS , không hạch toán nh trên mà phải hạch toán đúng để theo đúng tình hình sử dụng vật liệu và phán đúng các quan hệ đối ứng giữa TK 621 và TK 152. Nên hạch toán nh sau:

Nợ TK 621: chi tiết đối tợng Nợ TK 133

Công ty cầu 7 Thăng Long thực hiện tính giá thành sản phẩm vào cuối mỗi quý và phản ánh một cách tổng hợp giá thành các công trình, sản phâm trên "Bảng tính giá thành sản phẩm, công trình". Tuy trên "bảng tính giá thành sản phẩm, công trình" có phản ánh tổng giá trị dự toán của công trình hoặc giai đoạn công trình hoàn thành trong kỳ nhng không phản ánh đợc giá trị dự toán của từng khoản mục chi phí sản xuất nên không phản ánh đợc kết quả sản xuất xét trên từng khoản mục chi phí so với dự toán. Theo em, đối với các công trình hoàn thành hoặc các giai đoạn công trình hoàn thành đợc tính giá thành trong kỳ thì ngoài việc phản ánh giá thành của chúng lên "Bảng tính giá thành công trình, sản phẩm", công ty nên lập cho mỗi công trình hoàn thành hoặc giai đoạn công trình hoàn thành bảng phân tích giá thành có mẫu nh sau:

Bảng phân tích giá thành

Công trình: Giai đoạn: Khoản mục

chi phí Số tiềnDự toán% Số tiềnThực tế % Số tiềnChênh lệch% 1. CPNVLTT 2. CPNCTT 3. CPSDMTC 4. CPSXC Tổng giá thành 3. Về cấu trúc bảng biểu và sổ sách

Công ty Cầu 7 Thăng Long từ năm 1999 sử dụng phần mềm kế toán CADS trong công tác kế toán công ty. Phần mềm này về cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu kế toán của công ty. Tuy nhiên, đối với hình thức sổ kế toán chứng từ- ghi sổ, phần mềm này thiết kế một số mẫu bảng biểu không đúng quy định và sổ có cấu trúc cha hợp lý và có nội dung cha phản ánh đủ thông tin cần thiết cho công tác quản lý đặc biệt là các bảng biểu và sổ sách thuộc phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đó, theo em, công ty nên đề nghị với công ty phần mềm CADS thiết kế lại một số bảng biểu và sổ có cấu trúc và nội dung phù hợp, cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quản lý. Cấu trúc các bảng biểu và sổ có thể đợc thiết kế lại nh sau:

a.Về bảng phân bổ tiền lơng

Mẫu bảng phân bổ (BPB) tiền lơng công ty đang sử dụng vừa phức tạp lại làm cho ngời xem rất khó đối chiếu, so sánh lơng giữa các bộ phận của các công trình khác nhau. Theo em, BPB tiền lơng nên lập theo mẫu sau:

Bảng phân bổ lơng quý IV năm 2000 Có TK 334, Nợ các TK 622 6231 6271 Cộng có TK 334 CT Cầu CNHB 78.715.536 3.673.224 16.688.634 99.077.394 CT Cầu Thợng Lý 170.554.027 1.073.224 121.714.823 293.331.074 CT Cầu Tà Vài . . . . . . .. . . . . .. . . . . . . . . . Nợ TK 6421 287.504.007 Cộng 2.012.745.103 365.824.458 322.153.216 2.988.226.784

Từ BPB này, máy cũng dễ dàng nhập dữ liệu vào CT-GS mà không cần dùng tới chức năng cộng xâu lọc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w