SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG:

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP ATLĐ, VSMT, PCCC xây DỰNG NHÀ PHỤC vụ đào tạo và THỰC HÀNH THÚ y và NHÀ PHỤC vụ đào tạo GIÁO dục THỂ CHẤT (Trang 33 - 35)

Nhà thầu liên danh sẽ huy động nguồn nhân lực và thiết bị cần thiết để bảo vệ môi trường tại công trường. Sơ đồ tổ chức Quản lý Môi trường của Nhà thầu liên danh được thể hiện như sau:

1. Chỉ huy trưởng công trường:

Chỉ huy trưởng công trường là người chủ chốt chịu trách nhiệm áp dụng các biện pháp phù hợp để ngăn chặn kịp thời hoặc giảm thiểu các tác động môi trường do các hoạt động xây dựng hoặc xây dựng có thể gây ra. Trách nhiệm của Chỉ huy trưởng cơng trường bao gồm, nhưng khơng giới hạn

- Hình thành và quản lý hiệu quản đội giám sát môi trường.

Chỉ huy trưởng cơng trường

Cán bộ quản lý An tồn –

vệ sinh lao động Cán bộ giám sát, kỹ thuật, chấtlượng (Chủ nhiệm KCS)

Các đơn vị liên quan

khác Nhân viên An tồn - vệsinh lao động Các đội thi cơng

- Hỗ trợ tài chính, vật chất và con người cần thiết để kịp thời áp dụng các biện pháp thích hợp để ngăn chặn và / hoặc ỉàm giảm các tác động xấu về mơi trường do cơng trình xây dựng tại hiện trường gây ra.

- Cung cấp kịp thời các vật tư, tài chính, lao động cần thiết cho cơng tác phục hồi môi trường.

2. Cán bộ giám sát kỹ thuật, chất lượng (KCS):

Cán bộ giám sát kỹ thuật, chất lượng (KCS) cần hồ trợ Chỉ huy trưởng công trường xác định các phương pháp để đảm bảo ngăn ngừa kịp thời hoặc giảm nhẹ các tác động bất lợi đến mơi trường do cơng trình xây dựng và các cơng trình phục hồi mơi trường gây ra. Trách nhiệm của Cán bộ giám sát kỹ thuật, chất lượng (KCS) bao gồm, nhưng không giới hạn:

- Hỗ trợ Chỉ huy trưởng công trường và Đội Quản lý Mơi trường lựa chọn phương pháp thích hợp để kịp thời phịng ngừa hoặc giảm thiểu các tác động bất lợi đến mơi trường do cơng trình xây dựng gây ra.

- Kịp thời bổ trí nguồn nhân lực và kỹ thuật để ngăn ngừa hoặc giàm thiểu các tác động bất lợi đến mơi trường do cơng trình xây dựng hoặc cơng trình phục hồi tại khu vực gây ra.

3. Cán bộ Quản lý An toàn - vệ sinh lao động:

Nhiệm vụ của Cán bộ Quản lý An toàn - vệ sinh lao động trong suốt thời gian thi cơng sẽ được hồn tồn kết nối với các hoạt động Kiểm sốt mơi trường và các cơng việc phục hồi tại công trường. Trách nhiệm của Cán bộ Quản lý An toàn - vệ sinh lao động bao gồm, nhưng không giới hạn ở những điều sau đây:

- Hàng ngày phải có mặt trên cơng trường, kiểm tra thực hiện công tác vệ sinh môi trường. Hàng ngày phải có báo cáo tồn bộ về cơng tác thực hiện VSMT gửi Chủ đầu tư, Tư vấn QLDA và TVGS.

- Thiết lập, giám sát Hệ thống Quản lý môi trường bao gồm việc soạn thảo một Kế hoạch môi trường tổng thể và Các Thủ tục môi trường để đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc và mục tiêu của Kể hoạch quản lý môi trường.

- Cập nhật Kế hoạch quản lý môi trường theo yêu cầu của Chủ đầu tư hoặc do thay đổi các điều kiện hoặc quy định.

- Thường xuyên thảo luận với Cán bộ giám sát kỹ thuật, chất lượng (KCS) và Chỉ huy trưởng công trường để biết trước về các hoạt động xây dựng sẽ được thực hiện và những tác động tiêu cực có thể xảy ra và tư vấn cho họ về các biện pháp để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động này.

- Tổ chức cuộc họp môi trường hàng tháng với Kỹ sư tư vấn để xem xét các vấn đề mơi trường chính.

- Cung cấp đầu vào và xem xét các thủ tục liên quan khác.

- Cung cấp đầu vào và xem lại báo cáo phưong pháp xây dựng để đảm bảo rằng các yêu cầu về môi trường được xem xét và bao gồm:

+ Chương trình quản lý và đào tạo.

của Cán bộ giám sát, kỹ thuật, chất lượng (KCS), chuẩn bị và giám sát việc thực hiện kế hoạch ngãn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động bất lợi đến mơi trường do cơng trình xây dựng tại hiện trường gây ra.

- Chuẩn bị và giám sát việc thực hiện kế hoạch cải tiến môi trường tại địa điểm hoặc tại những nơi được chỉ định bởi Kỹ sư

- Tiến hành kiểm kê chi tiết các tác động môi trường được xác định sẽ được thực hiện bằng việc thực hiện cơng trình theo Chương trình xây dựng do Nhà thầu liên danh chuẩn bị.

- Chuẩn bị Báo cáo Giám sát mơi trường thường xun, trong đó sẽ trình bày các biện pháp đối phó để giảm thiểu những tác động tiêu cực về mơi trường và trình Chỉ huy trưởng công trường.

- Phối hợp với Cán bộ giám sát kỹ thuật, chất lượng (KCS) để chi đạo việc thực hiện bảo vệ mơi trường hoặc phục hồi, nếu có.

- Quản lý nhân viên kỹ thuật và hỗ trợ môi trường.

4. Nhân viên An toàn - vệ sinh lao động:

- Nhân viên An toàn - vệ sinh lao động giám sát các vấn đề xã hội và môi trường và đề xuất các biện pháp đối phó để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động xấu về môi trường. Trách nhiệm của Nhân viên An toàn - vệ sinh lao động bao gồm, nhưng không giới hạn ở những vấn đề sau:

+ Trực tiếp thực hiện các hoạt động giám sát môi trường tại công trường.

+ Đề xuất các biện pháp để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động xấu về môi trường.

+ Theo dõi việc áp dụng các biện pháp đối phó để ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ những tác động xấu về môi trường.

+ Báo cáo kết quả giám sát môi trường tới Cán bộ Quản lý An toàn - vệ sinh lao động và kết quả áp dụng biện pháp đối phó.

+ Hỗ trợ Cán bộ Quản lý An tồn - vệ sinh lao động chuẩn bị báo cáo hàng tuần, báo cáo giám sát môi trường hàng tháng và báo cáo giám sát môi trường theo yêu cầu của Chủ đầu tư

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP ATLĐ, VSMT, PCCC xây DỰNG NHÀ PHỤC vụ đào tạo và THỰC HÀNH THÚ y và NHÀ PHỤC vụ đào tạo GIÁO dục THỂ CHẤT (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)