Nên chia học sinh ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm có từ 4 đến 5 học sinh để tiến hành thí nghiệm.
Dung dịch HCl đặc dễ bay hơi và khí clo rất độc. Để đảm bảo an toàn cho HS chỉ dùng một lợng nhỏ hoá chất có thể lắp ráp dụng cụ theo phơng án sau đây:
Thí nghiệm 1:Điều chế và nhận biết tính tẩy màu của clo ẩm
Thực hiện thí nghiệm trong một ống nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm một lợng KClO3 bằng những hạt ngô. Nếu dùng KMnO4 thì lợng hoá chất phải lớn hơn. Đậy chặt miệng ống nghiệm bằng nút cao su kèm ống hút nhỏ giọt có chứa dd axit HCl đặc. kẹp một mảnh giấy màu ẩm vào miệng ống nghiệm.
- Đặt ống nghiệm trên giá để ống nghiệm. Khi tiến hành thí nghiệm ta bóp nhẹ qủa bóp cao su của ống hút nhỏ giọt (Hình vẽ 5.9/ 151SGK).
Hớng dẫn học sinh quan sát hiện tợng xảy ra trong ống nghiệm. Nhận xét, giải thích và viết ph- ơng trình phản ứng.
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom, iot
Để giúp học sinh quan sát rõ lợng brom đợc tách ra trong phản ứng ta có thể làm nh sau: Cho thêm vào ống nghiệm một ít benzen để brom đợc tách ra hoà tan trong benzen. Lắc nhẹ ống nghiệm để một lúc sau brom tan trong benzen sẽ tạo thành một lớp dung dịch màu nâu nổi trên mặt nớc clo.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ một giọt nớc iot vào ống nghiệm.
Hớng dẫn học sinh quan sát hiện tợng xảy ra trong ống nghiệm. Nhận xét, giải thích nguyên nhân.