1. Tả bao quát khung cảnh và ấn tượng chung về cảnh gói bánh chưng
+ Cơng việc gói bánh chưng khơng phải là cơng việc dễ làm, cần phải có nhiều người làm, đặc biệt là người có kinh nghiệm gói bánh.
+ Chính vì thế mà dịp nấu bánh chưng là dịp mà mọi người trong nhà tụ họp, quây quần bên nhau để làm bánh.
+ Ông bà ngoại em thường là người khởi xướng cho công việc này, kêu gọi bố mẹ và cô chú trong nhà họp lại một ngày để cùng làm bánh chưng + Bắt đầu vào ngày 27 âm lịch, mọi người trong nhà cùng nhau xúng xính
mang nguyên vật liệu tới để chuẩn bị gói bánh.
+ Khung cảnh thật háo hức, nhộn nhịp, em cảm giác như những ngày này mới thật sự là ngày Tết vậy.
2. Tả cụ thể cảnh gói bánh chưng
- Cảnh chuẩn bị nguyên liệu trước khi gói bánh
+ Phần gạo nếp là phần cần phải sơ chế trước tiên, mẹ em đảm nhiệm phần này. Mẹ đi vo gạo nếp cho sạch rồi ngâm với nước khoảng 2 tiếng
+ Dì em thì lo chuẩn bị phần nhân bánh. Đậu xanh thì cũng rửa kỹ và ngâm bằng nước cho mềm, phần thịt lợn được cắt lát mỏng, tẩm ướp gia vị cho vừa ăn.
+ Những đứa cháu như chúng em thì cùng phụ ơng bà lau khơ những tàu lá dong được rửa trước đó để gói bánh.
+ Bố cùng các chú thì lo chuẩn bị việc đốn củi, chuẩn bị nồi nấu sẵn sàng.
- Cảnh gói bánh
+ Khi nguyên liệu đã được chuẩn bị đầy đủ, ông bà cùng cô chú, những người có kinh nghiệm gói bánh sẽ đảm đương công việc này.
+ Em thấy ơng lấy một cái khn hình vng ra, lấy những tàu lá dong xếp vng góc với với nhau, 2 lá có mặt phải úp xuống và 2 lá có mặt phải ngửa lên, sau đó đặt khn vào giữa miếng lá, để khn sao cho phần mặt phẳng có lỗ trịn được đưa lên phía trên.
+ Ơng lấy một chén nếp nhỏ đổ vào trong khuôn, tiếp là cho vào giữa một vá đậu xanh, một vài lát thịt vào chính giữa rồi tiếp tục cho nếp vào lấp đầy và phủ kín mặt gỗ.
được một chiếc bánh chưng hình vng vơ cùng xinh xắn.
+ Mọi người cùng theo ơng gói từng chiếc bánh, tay ai cũng đều thoăn thoắt, chẳng mấy chốc mà đã gói được vài chục cái.
- Cảnh nấu bánh
+ Bố em lấy ra một cái nồi thật lớn, nồi này là nồi chuyên dụng để nấu bánh chưng, bánh tét vào ngày Tết.
+ Bố lấy những chiếc lá dong còn thừa xếp vào dưới đáy nồi, bánh chưng sau khi gói xong thì sẽ đặt vào nồi theo chiều thẳng đứng, xếp san sát nhau.
+ Đổ nước vào nồi sao cho ngập hơn mặt bánh một chút rồi mang nồi lên lửa mà đun thôi.
+ Công đoạn nấu bánh là vất vả nhất, thường phải canh liên tục xem nồi bánh có khơ nước khơng để chêm thêm vào, canh lửa có đủ tốt khơng. + Nấu bánh chưng thường kéo dài qua đêm. Đêm đó, em cùng bố đã thức
trắng cả đêm để canh nồi bánh.
+ Nhìn xung quanh, xa xa thấy nhiều nhà cũng đang quây quần bên bếp lửa và nồi bánh chưng, cảm giác thật bồi hồi làm sao.
3. Cảm xúc của em khi chứng kiến cảnh gói bánh chưng
+ Em đã trải qua nhiều cảm xúc hớn hở, vui mừng khi chứng kiến cảnh gói bánh chưng ngày Tết
+ Đó là khoảng thời gian em thấy vui vẻ nhất, đơi khi vào ngày Tết, khơng khí trong nhà cũng khơng nhộn nhịp như lúc đấy.
+ Cảnh mọi người cùng sum vầy bên nhau, cùng làm việc và tạo ra những chiếc bánh chưng thơm ngon, cảm giác thật sự hạnh phúc.
+ Nhìn mọi người gói bánh, em nhận ra cơng việc này khơng khó, chỉ cần khéo léo, tỉ mỉ một chút thì sẽ gói được bánh đẹp.
+ Qua đây, em cảm nhận được truyền thống văn hố đặc sắc của Việt Nam qua cảnh gói bánh chưng.
III. KẾT BÀI