Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế t nhân

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 36)

III. Định hớng đổi mới và các giải pháp có tính khuyến nghị về đổi mới các chính sách đối với khu vực kinh tế

2.Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế t nhân

2.1. Thống nhất các quan điểm chỉ đạo về phát triển kinh tế t nhân.

Theo tinh thần nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế t nhân trong mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế nhà nớc và các thành phần kinh tế khác để trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Cần thống nhất các quan điểm chỉ đạo về phát triển kinh tế t nhân dới đây:

- Kinh tế t nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hóng xã hội chủ nghĩa, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nâng cao nội lực của đất nớc trong hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nhà nớc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân; khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hớng, quản lý sự phát triển của kinh tế t nhân theo pháp luật, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

- Các hộ kinh doanh cá thể đợc Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển cả ở thành thị và nông thôn; khuyến khích các hộ liên kết, hình thành các

hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện làm vệ tinh cho doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn.

- Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý và tâm lý xã hội để các doanh nghiệp t nhân phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, không hạn chế về quy mô, nhất là trên những định hớng u tiên của Nhà nớc; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho ngời lao động; liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nớc.

- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngòi lao động và ngời sử dụng lao động. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên cơ sở pháp luật và tinh thần đoàn kết, tơng thân tơng ái. Chăm lo bồi dỡng, giáo dục các chủ doanh nghiệp nâng cao lòng yêu nớc, tự hào dân tộc, gắn bó với lợi ích của đất nớc và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị – xã hội và các hiệp hội doanh nghiệp đối với sự phát triển của kinh tế t nhân nói chung cũng nh trong từng doanh nghiệp.

2.2. Tạo môi tr ờng thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phát triển của kinh tế t nhân.

2.2.1. Tạo môi trờng thuận lợi về thể chế

- Sửa đổi, bổ sung Luật doanh nghiệp và một số quy định cha thống nhất giữa các văn bản pháp luật đã ban hành về những vấn đề liên quan đến kinh tế t nhân theo hớng xoá bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế; bảo đảm thể hiện đồng bộ, nhất quán các quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế t nhân, tính cụ thể, minh bạch và ổn định của pháp luật; tiếp tục tháo gỡ các khó khăn, vớng mắc trong pháp luật, thủ tục hành chính.

- Quy định rõ những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế t nhân không đợc phép kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện; khi thay đổi các quy định cần có thời gian chuyển tiếp và chính sách bổ sung để doanh nghiệp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại cho ngời kinh doanh. Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc trong đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động của kinh tế t nhân. - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện quyền kinh doanh, cần cải cách thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực nh đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh, thủ tục vay vốn, phơng thức thanh toán, kê khai nộp thuế nhằm tạo chủ động, linh hoạt cho doanh nghiệp trong hoạt

động kinh doanh với phơng châm Nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào quá trình tổ chức hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Các cấp, các ngành cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp đợc tự do đăng ký kinh doanh, tự do thay đổi sản phẩm và kinh doanh (những sản phẩm mà pháp luật không cấm kinh doanh đợc quy định trong luật doanh nghiệp) trong phạm vi toàn quốc, đợc xuất khẩu, nhập khẩu tất cả các loại hàng hoá đợc phép xuất khẩu và nhập khẩu, không chỉ các loại hàng hoá liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đã đợc cấp phép kinh doanh, trừ những hàng hoá thuộc diện cấm xuất khẩu hoặc cấm nhập khẩu, hoặc hàng hoá Nhà nớc yêu cầu xuất khẩu hoặc nhập khẩu theo những điều kiện nhất định; Sửa đổi, bổ sung một số quy định theo h - ớng vừa tạo thuận lợi, vừa chặt chẽ trong cấp đăng ký kinh doanh, theo yêu cầu “một cửa, một dấu”; nghiên cứu hệ thống lý lịch t pháp của công dân; rà soát lại, bãi bỏ những giấy phép, chứng chỉ hành nghề không cần thiết gây khó khăn cho đăng ký kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời quản lý chặt chẽ và có chế tài xử lý nghiêm minh những vi phạm của các đơn vị kinh tế t nhân trong đăng ký kinh doanh và hoạt động cũng nh những vi phạm của cơ quan, cán bộ Nhà nớc trong thi hành công vụ.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, xây dựng môi trờng kinh doanh bình đẳng, thông thoáng cho khu vực kinh tế t nhân tiếp cận với nguồn vốn, đất dai, lao động, công nghệ và thông tin thị trờng theo hớng: cơ chế chính sách phải đồng bộ; xoá bỏ những phân biệt đối xử về tín dụng, thuế, giá thuê đất và các u đãi khác... giữa các doanh nghiệp; ban hành một luật doanh nghiệp, luật khuyến khích đầu t áp dụng cho cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài.

2.2.2. Tạo môi trờng thuận lợi về tâm lý xã hội.

- Làm tốt công tác phổ biến, tuyên truyền quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc đối với việc phát triển kinh tế t nhân. Cổ vũ và biểu dơng kịp thời những doanh nhân, đơn vị sản xuất, kinh doanh làm ăn có hiệu quả, đúng pháp luật, có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất n- ớc, bảo đảm lợi ích của ngời lao động, tạo điều kiện cho tổ chức Đảng, các đoàn thể nhân dân phát huy vai trò của mình trong doanh nghiệp . Bảo hộ sự phát triển kinh tế t nhân.

- Tập trung sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về cơ hội và khả năng lựa chọn các điều kiện để phát triển.

- Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vớng mắc, sửa đổi những quy định cha phù hợp với trình độ, quy mô kinh doanh để kinh tế t nhân có thể thụ hởng những chính sách u đãi của Nhà nớc đối với các ngành, vùng, các sản phẩm và dịch vụ cần u tiên hoặc khuyến khích phát triển không phân biệt các thành phần kinh tế. - Chú trọng tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Cụ thể nh sau:

2.3.1. Chính sách đất đai.

- Sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai theo hớng: Đối với đất ở của t nhân đã đợc cấp quyền sử dụng, đất đang đợc t nhân dùng làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh do đợc chuyển nhợng lại một cách hợp pháp quyền sử dụng hoặc đợc Nhà nớc giao đã nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, thì t nhân đó đợc tiếp tục sử dụng mà không phải nộp thêm tiền thuê đất cho Nhà nớc khi dùng đất này vào sản xuất, kinh doanh.

- Nhà nớc có chính sách xây dựng những khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết, có giá phù hợp để khuyến khích những doanh nghiệp, trong đó có kinh tế t nhân, thuê làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh.

- Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ việc sử dụng đất ở các vùng còn nhiều đất cha đợc sử dụng, đất trống, đồi núi trọc.

- Doanh nghiệp t nhân đợc dùng giá trị quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn ngân hàng hoặc góp cổ phần liên doanh với doanh nghiệp trong nớc và ngoài.

- Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận và quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho nhân dân.

- Xây dựng hệ thống đăng ký và hình thành một loại hình dịch vụ chuyển nhợng quyền sử dụng đất, làm cho việc kinh doanh quyền sử dụng đất đợc trôi chảy và khắc phục sự bất bình đẳng trong việc phân phối đất đai.

- Mở rộng quyền của doanh nghiệp trong việc chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp...,về quyền sử dụng đất chỉ cần đăng ký với một cơ quan duy nhất (ngoại trừ một số trờng hợp )

- Đẩy mạnh quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, để tạo điều kiện khai thông các hoạt động giao dịch trên thị trờng. Giảm mức thu về tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất... hoặc tạm ngừng áp dụng khoản thu này trong một thời gian nhất định.

- Hình thành các trung tâm đăng ký bất động sản (với sự hỗ trợ về tài chính ban đầu của Nhà nớc) để tạo điều kiện xác lập quyền sở hữu cho các tổ chức và cá nhân. Ngoài chức năng đăng ký về sở hữu, trung tâm này còn thực hiện chức năng đăng ký về trạng thái của tài sản liên quan đến các hoạt động cầm cố, thế chấp.

- Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc quyền thế chấp giá trị quyền sử dụng đất để vay vốn tại các ngân hàng hoạt động ở Việt Nam. 2.3.2. Chính sách tài chính, tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trờng tài chính đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và kinh tế t nhân nói riêng. Tìm ra hớng giải quyết vấn đề nguồn đầu t cho các doanh nghiệp cần đợc đặt lên vị trí hàng đầu. Nền kinh tế của một quốc gia sẽ không thể phát triển đợc nếu thiếu các định chế trung gian tài chính, tín dụng cần thiết.

Trớc mắt phải làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của các tổ chức tín dụng nh: tăng vốn tự có cho các tổ chức tín dụng (đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh thì có thể sử dụng từ nguồn phát hành những năm trớc đây, đối với các ngân hàng thơng mại cổ phần thì tiến hành sáp nhập, mua lại...) tạo ra tiềm lực mạnh để tăng khả năng hoạt động và việc bù đắp những rủi ro. Đồng thời xử lý dứt điểm các khoản nợ quá hạn, nợ đọng, (thông qua việc thành lập công ty khai thác tài sản thế chấp để mua)

Tiếp tục các biện pháp lành mạnh hoá thị trờng tài chính để hạ thấp chi phí vốn vay cho doanh nghiệp, nghiên cứu xây dựng và áp dụng một hệ thống giám sát đối với thị trờng tài chính theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, thực hiện cơ chế giám sát từ xa (giám sát thông qua chế độ báo cáo trên cơ sở hình thành một số chỉ số giám sát)

- Sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp là rất cần thiết, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ mới thành lập. Tuy nhiên, để phù hợp với các khả năng của ngân sách Nhà nớc, và đảm bảo đợc các định hớng phát triển và định hớng đầu t chung (quy hoạch vùng, nghành nghề...) trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ) các

chính sách u đãi, hỗ trợ của Nhà nớc chỉ nên tập trung vào một số doanh nghiệp có ngành nghề và quy mô nhất định, không nên áp dụng chính sách hỗ trợ một cách tràn lan, phân tán, đảm bảo tính công bằng.

- Thực hiện chính sách tài chính, tín dụng đối với kinh tế t nhân bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác; bảo đảm để kinh tế t nhân tiếp cận và đợc hởng các u đãi của Nhà nớc cho kinh tế hộ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho đầu t của doanh nghiệp vào các mục tiêu đợc Nhà nớc khuyến khích. Nhà nớc hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng chung (giao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc...), tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển.

- Khuyến khích việc phát triển dịch vụ t vấn tài chính, kế toán, kiểm toán và về những dịch vụ liên quan đến tài chính doanh nghiệp. Xây dựng một khuôn khổ pháp lý rõ ràng, tơng thích với những thông lệ và tiêu chuẩn kế toán, kiểm toán quốc tế đang áp dụng, thông qua việc ban hành luật kế toán và pháp lệnh về kiểm toán Nhà nớc nhằm cải tiến hệ thống kế toán, kiểm toán và để tăng cờng khả năng quản lý của khu vực kinh tế t nhân thông qua việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế. - Sớm ban hành những quy định của Nhà nớc về cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó có doanh nghiệp của t nhân. Tiếp tục đổi mới chế độ kê khai và nộp thuế phù hợp với đặc điểm của các hộ kinh doanh vừa và nhỏ, chống thất thu thuế. Có chính sách bảo hiểm rủi ro cho hoạt động kinh tế của t nhân trong kinh tế thị trờng; khuyến khích thành lập và tham gia quỹ bảo hiểm tơng hỗ của các doanh nghiệp

có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Ban hành quy định và đăng lý sở hữu tài sản, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh.

- Kinh tế t nhân đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để thế chấp vay vốn ngân hàng. Đơn giản hoá các thủ tục cho vay đi liền với tăng cờng các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, t vấn cho kinh tế t nhân; bổ sung, sửa đổi một số quyết định để tạo thuận lợi cho việc xử lý tài sản thế chấp khi ngời vay không trả đợc nợ đến hạn. Sớm triển khai hoạt động các quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán phù hợp với trình độ của doanh nghiệp vừa và nhỏ; tạo điều kiện cho doanh nghiệp của t nhân sử dụng dịch vụ kiểm toán; thực hiện công khai tình hình tài chính doanh nghiệp hàng năm.

- Mở rộng quyền của doanh nghiệp trong việc thuê và tuyển dụng lao động, cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tuyển dụng lao động không phải qua các trung tâm t vấn việc làm.

- Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động đào tạo, dạy nghề, nâng cao trình độ chuyên môn của ngời lao động, Nhà nớc có thể cấp lại một phần hay toàn bộ số tiền thuế thu nhập mà các cơ sở đào tạo, dạy nghề đã nộp vào ngân sách để dùng vào đầu t phát triển. Xem xét sửa lại thuế thu nhập đối với ngời Việt Nam.

- Kinh tế t nhân phải thực hiện đúng quy định của Bộ luật lao động về việc

ký kết hợp đồng lao động, tiền lơng, tiền công, thời gian làm việc, bảo đảm các điều kiện vệ sinh, an toàn lao động ...; bổ sung chế tài cần thiết xử lý vi phạm. - Sớm ban hành đồng bộ các quy định về bảo hiểm xã hội để ngời lao động trong hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp của t nhân đều đợc tham gia. Tiến

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 36)