Xây dựng cơ chế kiểm sốt và có chế tài xử ly sự xâm nhập của các

Một phần của tài liệu Thu hoạch cao cấp lý luận môn TTHCM tư tưởng hồ chí minh về kinh tế đối ngoại (Trang 29 - 34)

sản phẩm và dịch vụ văn hóa khơng lành mạnh, gây phương hại đến sự phát triển đất nước, văn hóa và con người Việt Nam. Đẩy mạnh thực thi pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ, tạo mơi trường thuận lợi cho sáng tạo các giá trị tinh thần của xã hội.

- Khơi dậy mạnh mẽ lịng tự tơn, tự hào về lịch sử, truyền thống dân tộc; bảo vệ và làm phong phú thêm các giá trị truyền thống, phát huy vai trò nền tảng và động lực tinh thần của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội. Kết hợp hài hịa giữa giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống với tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa tiên tiến và tăng cường giao lưu với các nền văn hóa bên ngồi.

- Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường; thúc đẩy nhanh việc áp dụng các công cụ kinh tế phù hợp với cơ chế thị trường, tăng cường năng lực của các cơ quan chức năng trong công tác bảo vệ mơi trường, phịng ngừa và khắc phục hậu quả do sự cố môi trường.

- Nghiên cứu các quy định quốc tế về tiêu chuẩn môi trường để vận dụng phù hợp vào điều kiện Việt Nam. Xây dựng và triển khai các đề án bảo vệ môi trường các khu công nghiệp, làng nghề, lưu vực sông, khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường biển và ven biển, nâng cao năng lực quan trắc môi trường, phát triển công nghệ mơi trường.

KẾT LUẬN

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nói chung, về kinh tế đối ngoại nói riêng là vấn đề có tính quy luật, nó phù hợp với lơgic cũng như lịch sử đối với những nước có nền kinh tế lạc hậu như nước ta.

Hiện nay, tình hình thế giới đã có nhiều thay đổi, q trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ đã lôi cuốn các nước, các dân tộc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế với quy mơ chưa từng có. Đó vừa là cơ hội, vừa là thách thức trong quá trình đi lên của mỗi nước. Quán triệt tư tưởng của Người về kinh tế đối ngoại, Đảng ta chủ trương tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa va đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ. Nhờ đó, hoạt động kinh tế đối ngoại đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng tăng; nhiều dự án đầu tư bằng hỗ trợ phát triển chính thức đã được đưa vào sử dụng, hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ góp phần tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.

Đặc biệt, khi quá trình đổi mới càng đi vào chiều sâu, vấn đề mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là nhân tố quan trọng cho cơng cuộc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sự là kim chỉ nam để dân tộc ta vượt lên giành nhiều thắng lợi trong thế kỷ mới. Hơn lúc nào hết chúng ta phải trở về với di huấn của Người, tinh thần thêm bạn bớt thù, thu hút ngoại lực để phát huy nội lực,… để giải quyết tốt những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn mới hiện nay.

Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước đang được triển khai mạnh mẽ, toàn diện và đi vào chiều sâu, Đảng ta càng tìm thấy ở tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều quan điểm, bài học kinh nghiệm quy báu, là kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế đối ngoại đã, đang và sẽ là điểm tựa quan trọng để Đảng và Nhà nước ta hoạch định đường lối phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh quốc tế mới. Lịch sử sẽ vẫn không ngừng thay đổi, nhưng tư tưởng của Người vẫn còn sống mãi và tiếp tục dẫn dắt dân tộc ta tiến bước cùng thời đại trên con đường phát triển vì sự tiến bộ xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) Hồ Chí Minh: tồn tập, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 1, trang 9. (2) Sđd, tập 11, trang 372 (3) Sđd, tập 4, trang 80 - 81 (4) Sđd, tập 4, trang 470 (5) Sđd, tập 9, trang 516 (7) (8) Sđd, tập 5, trang 576,578 (8) Sđd, tập 5, trang 578 (9) Sđd, tập 7, trang 429 - 430 (10) Sđd, tập 8, trang 58 (11) (12) Sđd, tập 7, trang 430 (12) Sđd, tập 8, trang 58 (13) Sđd, tập 7, trang 430 (14) Sđd, tập 8, trang 58 - 59 (15) Sđd, tập 5, trang 587 (16) Sđd, tập 4, trang 531 (17) Sđd, tập 10, trang 393

(18) Vũ Oanh – Phạm Quốc Sử: Quan điểm của HCM về hợp tác kinh tế với Mỹ, Tạp chí Thơng tin ly luận, số 9, 1993, trang 4 – 7

(19) Sđd, tập 4, trang 74 (20) Sđd, tập 6, trang 522 (21) Sđd, tập 5, trang 572

(22) (23) Sđd, tập 8, trang 30, 71 (24) (25) Sđd, tập 8, trang 279

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU................................................................................................................1NỘI DUNG............................................................................................................2 NỘI DUNG............................................................................................................2 1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế đối ngoại..............2

1.1. Tư tưởng kinh tế đối ngoại Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển truyềnthống ngoại giao của dân tộc...................................................................................2 thống ngoại giao của dân tộc...................................................................................2

1.2. Tư tưởng về kinh tế đối ngoại Hồ Chí Minh là sự kế thừa truyền thống đốingoại dân tộc và tinh hoa cổ kim đông tây, được nâng lên một tầm cao mới dưới ngoại dân tộc và tinh hoa cổ kim đông tây, được nâng lên một tầm cao mới dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin; nó thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế trong sáng, chủ nghĩa nhân đạo với tinh thần cách mạng tiến công......................................................................................................................... 3

2. Tư tưởng sáng tạo của Hờ Chí Minh về kinh tế đới ngoại.............................4

2.1. Hồ Chí Minh sớm có tầm nhìn chiến lược về kinh tế mở.................................42.2. Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận khoa học về đối tác, phân loại và có thái độ 2.2. Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận khoa học về đối tác, phân loại và có thái độ ứng xử phù hợp với từng đối tác khác nhau............................................................8 2.3. Mở rộng kinh tế đối ngoại là để thu hút ngoại lực nhằm phát huy nội lực.....13 2.4. Hồ Chí Minh chú trọng xử ly đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách đối ngoại với chính sách kinh tế đối ngoại............................................................................17

3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế đối ngoại trong giai đoạn hiệnnay........................................................................................................................19 nay........................................................................................................................19

3.1. Quan điểm về kinh tế đối ngoại của Đảng được thể hiện qua các kỳ Đại hộisau khi đất nước bước vào giai đoạn đổi mới........................................................19 sau khi đất nước bước vào giai đoạn đổi mới........................................................19 3.2. Một số kết quả đạt được trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam........21 3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ..............................................................................................................................24

KẾT LUẬN..........................................................................................................31TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................33 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................33

Một phần của tài liệu Thu hoạch cao cấp lý luận môn TTHCM tư tưởng hồ chí minh về kinh tế đối ngoại (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w