TT Tên Khu Vực Diện tích bãi triều có RNM (ha) Diện tích bãi triều khơng có RNM (ha) Tổng Diện tích 1 Bắc Vịnh Cửa Lục 590 1870 2460
2 Tuần Châu-Đại Yên 467 370 873
3 Hoàng Tân 530 2043 2573
4 Vụng 3 Cửa – Chân Voi – Đầu Gỗ
7 58 65
5 Hà Tu 98,6 527,4 626
6 Trà Bản – Quan Lạn 348 1230 1578
Tổng cộng 2040,6 6102.4 8143
Hình 3.5 Phân bố rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long và vùng phụ cận
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Năm 2013, Tác giả đã cùng với Ban quản lý vịnh Hạ Long đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát các vị trí có rừng ngập mặn khu vực ven biển Hạ Long. Sau khi định vị các khu nghiên cứu có RNM bằng thiết bị GPS, sử dụng phần mềm GIS tính tốn diện tích các khu khảo sát có RNM và cuối cùng là biên tập, tổng hợp thành bản đồ ảnh vệ tinh. Dƣới đây là sự phân bố cụ thể của các vùng nghiên cứu:
Khu vực sông Bắc Cửa Lục, Cầu Bang, Nhiệt điện Hà Khánh
Diện tích có phân bố rừng ngập mặn là 855,38ha. Do hầu hết khu vực tiếp giáp bờ đã bị san lấp hoặc đắp đầm nuôi thủy sản và nền đáy bùn có độ sét cao nên thành phần cây ngập mặn tƣơng đối đơn giản, chủ yếu là Đâng (Đƣớc vòi
Rhizophora stylosa), ngồi ra cũng có một số cây nhƣ Mắm (Avicennia marina), Sú
(Aegiceras corniculatum), Trang (Kandelia candel) mọc ở khu vực phía ngồi giáp với dịng chảy, thiếu đi những loài cây xâm nhập mặn thƣờng sống giữa các cây ngập mặn và cây trên cạn nhƣ tra, giá biển…
Khu vực có phân bố rừng ngập mặn
Hiện nay trên một số khu vực có rừng ngập mặn đang có các cơng trình san lấp lấn biển lập khu đơ thị nhƣ Vựng Đâng, Cao Xanh – Hà Khánh (A,B,C,D), khu đô thị ngành than, khu công nghiệp Hà Khánh, Khu đô thị Thống Nhất, Khu đô thị Cầu Bang, các nhà máy lớn nhƣ Nhiệt Điện, Xi Măng, các khu nuôi trồng thủy sản. Chính vì vậy hiện nay diện tích rừng ngập mặn khu vực này đang bị xâm hại, một số khu vực cây ngặp mặn hiện đang tiếp tục bị phá để san lấp mặt bằng (khu vực cầu Bang).
Hình 3.6 Phân bố rừng ngập mặn khu vực Bắc Cửa Lục – Cầu Bang – Nhiệt điện Hà Khánh
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Mặc dù một số diện tích rừng ngập mặn của khu vực đang bị xâm hại, nhƣng diện tích rừng ngập mặn của khu vực khơng giảm xuống do các diện tích trồng rừng ngập mặn của tỉnh Quảng Ninh tại khu vực bƣớc đầu đã phát huy hiệu quả, một số diện tích rừng trồng đã phát triển và có thể tính vào diện tích rừng ngập mặn của khu vực. Các hoạt động trồng rừng này cần đƣợc phát huy và nhân rộng sang các khu vực khác.
Khu vực có phân bố rừng ngập mặn
Diện tích bãi triều khơng có rừng ngập mặn chủ yếu nằm phía ngồi của các thảm thực vật, diện tích khoảng 1870 hạ Đây là một trong những khu vực khai thác các loài nhuyễn thể nhƣ Ngán, Ngao, Ngó, Vạng.
Hình 3.7 Rừng ngập mặn khu vực Bắc Cửa Lục
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Khu vực Tuần Châu – Đại Yên – n Cư – Hồng Tân
Diện tích có phân bố rừng ngập mặn là 1628,23 hạ Thành phần thảm thực vật chiếm đại đa số là Đâng (Rhizophora stylosa) chỉ có một số rất ít Mắm (
Avicennia marina) và Sú (Aegiceras corniculatum) chủ yếu mọc phía giáp dịng chảỵ Khu vực giáp bờ đã chuyển thành khu nuôi trồng thủy sản nên các các loài cây xâm nhập mặn cũng đã khơng cịn.
Hiện nay hầu hết các diện tích rừng ngập mặn của khu vực đều đã bị khoanh vùng nuôi thủy sản bằng các đê bao dẫn đến giảm lƣu thông nƣớc của khu vực cũng nhƣ giảm thời gian phơi bãi của cây một yếu tố quan trọng trong việc sinh trƣởng và phát triển của thảm thực vật ngập mặn. Mặc dù hiện nay diện tích phân bố rừng ngập mặn của khu vực này không giảm, tuy nhiên chất lƣợng rừng và mật độ cây đã giảm xuống, xuất hiện nhiều khu vực bị chết làm giảm mật độ câỵ Khơng phục hồi
đƣợc các diện tích đã mất trƣớc đây do việc lƣu thông nƣớc kém làm cây con khơng phát triển đƣợc. Nếu khơng có các biện pháp ngăn chặn các hành động này, diện tích có phân bố rừng ngập mặn của khu vực sẽ giảm xuống trong thời gian tớị
Hình 3.8 Phân bố rừng ngập mặn khu vực Tuần Châu – Đại Yên – Yên Cƣ – Hoàng Tân
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Diện tích bãi triều mềm khơng có rừng ngập mặn khoảng 370 ha, mặc dù diện tích tƣơng đối nhỏ nhƣng đây là một trong những khu vực có trữ lƣợng các lồi đặc sản nhƣ sị huyết, sị lơng…Hiện nay một số diện tích bãi triều đang đƣợc ngƣời dân sử dụng làm đầm ni tơm và ni sị.
Khu vực có phân bố rừng ngập mặn
Hình 3.9 Rừng ngập mặn khu vực Đại Yên
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Hình 3.10 Rừng ngập mặn khu vực Hoàng Tân
Khu vực Vụng 3 Cửa – Chân Voi – Đầu Gỗ
Diện tích rừng ngập mặn là 6,52 ha tập trung tại Vụng Ba Cửa, Đảo Đầu Gỗ, các khu khác chỉ lác đác vài vạt cây nhỏ nên khơng có giá trị để tính vào diện tích rừng ngập mặn.
Rừng ngập mặn tại khu vực có diện tích nhỏ do nằm xa bờ, chủ yếu trong các vụng đảọ Thành phần thực vật ở đây khơng có lồi nào chiếm đƣợc số lƣợng cao ƣu thế, nhiều nhất vẫn là Đâng (Rhizophora stylosa) nhƣng các loài Mắm (Avicennia marina), Sú (Aegiceras corniculatum), Trang cũng chiếm một số lƣợng đáng kể.
Diện tích rừng ngập mặn khu vực này đang đƣợc Ban Quản lý Vịnh Hạ Long bảo tồn khá tốt, đây là khu vực phân bố duy nhất còn lại của thảm cỏ biển Vịnh Hạ Long. Tuy nhiên trên bãi triều của khu vực này đang có hoạt động trồng rừng ngập mặn không hiệu quả của một số dự án. Trồng rừng ngập mặn trên khu vực thấp triều nơi phân bố của thảm cỏ biển không những cây ngập mặn không thể sống đƣợc mà cịn phá hủy hệ sinh thái quan trọng cịn sót lại của Vịnh Hạ Long là thảm cỏ biển.
Hình 3.11 Phân bố rừng ngập mặn khu vực vụng 3 Cửa – Chân Voi – Đầu Gỗ
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Khu vực có phân bố rừng ngập mặn
Bãi triều khơng có rừng ngập mặn của khu vực có diện tích khá nhỏ, khoảng 58 ha, trữ lƣợng thủy sản khơng nhiều nên chỉ có một số ngƣ dân thỉnh thoảng vào khai thác nhƣng số lƣợng thu đƣợc cũng rất hạn chế.
Hình 3.12 Rừng ngập mặn khu vực Ba Cửa - Đầu Gỗ
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Khu vực ven bờ Hạ Long – Cẩm Phả (Hà Tu - Hà Phong – Quang Hanh)
Diện tích có phân bố rừng ngập mặn là 77,83hạ Đặc điểm bãi triều nghèo dinh dƣỡng lại chịu tác động từ các hoạt động khai thác than nên cây ngập mặn có chiều cao thấp, mật độ cây thƣạ Thành phần thực vật ở đây khơng có lồi nào chiếm ƣu thế, chủ yếu gồm 3 lồi chính là Đâng (Rhizophora stylos), Sú (Aegiceras
Hình 3.13 Phân bố rừng ngập mặn Hạ Long – Cẩm Phả (Hà Tu – Hà Phong – Quang Hanh)
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Phần diện tích bãi triều khơng có rừng ngập mặn của khu vực là 527,4 ha tuy nhiên chủ yếu do bãi triều có thời gian ngập nƣớc lâu, chất bùn ít dinh dƣỡng nên trữ lƣợng thủy sản thấp. Sản lƣợng khái thác rất hạn chế.
Hiện nay một phần rừng ngập mặn của khu vực đang bị hoạt động đổ thải từ khai thác than. Riêng tại khu vực Hà Tu, diện tích có rừng ngập mặn bị san lấp lên đến 20,77hạ
Khu vực có phân bố rừng ngập mặn
Hình 3.14 Rừng ngập mặn khu vực Hạ Long – Cẩm Phả
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Khu vực Đảo Trà Bản – Quan Lạn – Ngọc Vừng
Diện tích có phân bố rừng ngập mặn là 263,51 hạ Đặc điểm bãi triều nằm ở các vụng đảo xa bờ, có độ mặn cao nên thành phần thảm thực vật chủ yếu là các lồi có khả năng chịu mặn cao nhƣ Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanco, Mắm (Avicennia marina), Vẹt Dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Sav.). Nền đáy chủ yếu là bùn cát, nghèo chất dinh dƣỡng, nên mật độ cây thƣa, chiều cao cây thấp.
Diện tích bãi triều khơng có rừng ngập mặn là 1230 ha, chủ yếu chỉ có một số ngƣời dân quanh khu vực đến khai thác một số lồi nhuyễn thể nhƣng sản lƣợng cũng tƣơng đối ít.
Hình 3.15 Phân bố rừng ngập mặn khu vực Trà Bản – Quan Lạn – Ngọc Vừng
(Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, năm 2013)
Do khu vực này khá xa bờ, ít chịu ảnh hƣởng của các yếu tố phát triển kinh tế xã hội ven bờ nên còn đƣợc lƣu giữ khá nguyên trạng, trong thời gian tới nếu đƣợc sự quan tâm đúng mức của các đơn vị quản lý sẽ là một một mơ hình phát triển rừng ngập mặn điển hình của khu vực Vịnh Hạ Long.
Tuy nhiên, trong đợt khảo sát, đã phát hiện hiện tƣợng rừng ngập mặn chết hàng loạt tại khu vực đảo Trà Bản mà chƣa rõ nguyên nhân. Trong thời gian tới, cần thiết phải có các nghiên cứu cụ thể để tìm nguyên nhân và hƣớng khắc phục. [2]
Nhƣ vậy qua các nghiên cứu và điều tra khảo sát của Tác giả và Ban quản lý vịnh Hạ Long ta có thể thấy rằng RNM xuất hiện chủ yếu tại khu vực Bắc Cửa Lục, Tuần Châu – Đại Yên, Hoàng Tân với số lƣợng và thành phần tƣơng đối phong phú. Một số kết quả điều tra, nghiên cứu trƣớc đó nhƣ của Viện Tài ngun Mơi trƣờng biển (2008); Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2009 – 2011); Phan Nguyên Hồng (1998)...cũng cho thấy RNM chủ yếu phân bố tại các vùng này. Số liệu về diện tích RNM tuy có sai khác so với kết quả nghiên cứu của Tác giả, tuy nhiên điều này là do quá trình trồng rừng, hình thành và mất đi của RNM trong một khoảng thời gian Khu vực có phân
dài từ năm 1995 – 2010 đã làm cho diện tích thay đổi liên tục. Khu vực ven bờ Bãi Cháy, Hịn Gai có số lƣợng và diện tích che phủ của RNM nhiều hơn nhƣng đang có xu hƣớng suy thối nghiêm trọng do q trình đơ thị hóa và lấn biển, ơ nhiễm môi trƣờng,…Tại các đảo xa bờ nhƣ Đầu Gỗ, Ba Cửa, Quan Lạn, Ngọc Vừng diện tích rừng ngập mặn nhỏ và thành phần cũng tƣơng đối nghèo nàn, số lƣợng ít nhƣng ít chịu ảnh hƣởng từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, ô nhiễm môi trƣờng.
3.2 Nguyên nhân gây biến động, mức độ suy thoái và khả năng tự phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển TP Hạ Long sinh thái rừng ngập mặn ven biển TP Hạ Long
3.2.1 Nguyên nhân biến động
Nguyên nhân gây suy thối hệ sinh thái rừng ngập mặn thƣờng có rất nhiều, tuy nhiên tác giả xin đƣa ra 5 ngun nhân chính gây suy thối hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển thành phố Hạ Long nhƣ sau:
- Ô nhiễm nƣớc ven biển vùng vịnh Hạ Long
- Khai thác và đánh bắt quá mức hệ sinh thái rừng ngập mặn - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Biến đổi khí hậu
- Phát triển kinh tế - xã hội
Dƣới đây xin đƣa ra một số nghiên cứu về xu hƣớng diễn biến hệ sinh thái rừng ngập mặn của Việt Nam trong thời kỳ 1950 – 1983:
Trong giai đoạn này cả nƣớc đã mất đi 50% diện tích rừng ngập mặn chủ yếu do chất độc hóa học gây rụng lá trong thời gian chiến tranh, chuyển đổi mục đích sử dụng cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm đồng muối, chất đốt và gỗ xây dựng. Theo tính tốn trƣớc đây, diện tích rừng ngập mặn là 400.000 ha và nay chỉ còn lại 252.000 ha, trong đó ven biển phía Bắc cịn lại 46.000 ha (chủ yếu là rừng trồng lại). Ƣớc tính cứ mất đi 1ha rừng, sản lƣợng cá giảm 180 kg/năm (RIMF, 2001).
Nhiều nghiên cứu ở Thái Lan cho rằng hệ sinh thái rừng ngập mặn có khả năng xử lý phân giải các chất thải do ni trồng thủy sản thải rạ Một số cơng trình
nghiên cứu ở Oxtraylia cho rằng nguồn lợi hải sản ven bờ và xa bờ cao hay thấp phụ thuộc vào diện tích che phủ của cây ngập mặn nhiều hay ít ở vùng triềụ
Theo các nhà khoa học liên quan cho biết, nguyên nhân chủ yếu của việc mất rừng ngập mặn là do:
1. Chặt phá rừng và chuyển đổi mục đích sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm.
2. Chặt phá cây ngập mặn lấy củi đun, làm nhà và sản xuất than củị
3. Sự phát triển và mở rộng của q trình đơ thị hóa và xây dựng các khu định cƣ cho ngƣời dân địa phƣơng.
Khi mất rừng ngập mặn, tính đa dạng sinh học suy giảm thể hiện trong việc mất diện tích (thu hẹp một hệ sinh thái), mất đi vơ số các lồi đã đƣợc liệt kê trong “sách đỏ” Việt Nam hay theo “danh sách” liệt kê của tổ chức bảo tồn thế giới IUCN.
Sự xuống cấp hay mất đi rừng ngập mặn đã làm suy giảm nguồn lợi tái tạo khác và sự mất mát đó rất khó có thể định lƣợng cả về số lƣợng và giá trị. Một nghiên cứu mới đây của Vụ nuôi trồng Philipin chỉ ra rằng mất rừng ngập mặn ở đất nƣớc này đã kèm theo việc mất đi các chức năng về sinh học và sinh thái gây ra thiệt hại rất lớn, ƣớc tính 242 triệu USD/năm. [9]