Nguyên lý cơ bản của nắn ảnh

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh (Trang 48 - 52)

3. Các nguyên tố định hướng ngoài của ảnh đo:

3.8.2. Nguyên lý cơ bản của nắn ảnh

Công tác nắn ảnh được thực hiện trên nguyên lý cơ bản sau đây:

Hình 3.11. Quan hệ phối cảnh của ảnh nắn

Trên hình 3.11 biểu diễn mối quan hệ phối cảnh giữa miền thực địa G (giả thiết là một mặt phẳng ngang G) ảnh hàng không nghiêng (P) và ảnh nắn ở tỷ lệ bản đồ cần thành lập (E). Thực chất mặt E là hình ảnh thu nhỏ của G theo tỷ lệ 1/M. Vì vậy mối quan hệ phối cảnh cần được xác lập ở đây là giữa mặt phẳng ảnh P và mặt nắn E.

Như vậy thực chất của việc nắn ảnh là đưa mặt phẳng ảnh nghiêng P về một mặt phẳng ảnh nằm ngang (mặt nắn E).

3.8.2.2. Hạn chế ảnh hưởng của chênh cao địa hình đến vị trí điểm ảnh nắn

Ảnh hàng khơng là hình chiếu xuyên tâm của miền thực địa trên mặt phẳng ảnh. Do đó khi miền thực địa có độ lồi lõm thì hình ảnh của chúng trên ảnh hàng không tương ứng với hình ảnh của chúng cần biểu diễn trên bản đồ. Sai số xê dịch vị trí điểm ảnh phụ thuộc vào độ chênh cao địa hình khu vực chụp (hình 3.12).

Sai số tính sự xê dịch vị trí điểm ảnh do địa hình gây ra được xác định theo cơng thức (3.15).

Trong đó: hA là chênh cao của địa hình khu đo.

ra là bán kính của điểm ảnh khi lấy điểm chính của O làm tâm.

H là độ cao bay chụp

Hình 3.12. S xê dịch điểm nh do đa hình gây ra

Từ đó cho thấy: muốn hạn chế sai số xê dịch vị trí điểm ảnh đo địa hình gây ra cần phải giới hạn độ chênh cao địa hình của miền thực địa trong phạm vi tấm ảnh sao cho nó khơng vượt quá giới hạn xác định theo công thức:

Vì:

Nên : Hoặc:

Trong đó: max là độ chênh cao lớn nhất của miền thực địa trong phạm vi tấm ảnh.

max là sai số vị trí điểm ảnh cho phép ma là mẫu số tỷ lệ ảnh

fk là tiêu cự của máy chụp ảnh

Nếu sai số vị trí điểm địa vật trên bản đồ (tức là trên ảnh nắn) do độ chênh cao địa hình gây ra cho phép là (± h giới hạn) tức là:

Thì độ chênh cao địa hình lớn nhất cho phép trong phạm vi tấm ảnh được xác định theo cơng thức sau:

Trong đó:

ma, mbd là mẫu số tỷ lệ ảnh, tỷ lệ bản đồ cần thành lập.

Nếu miền thực địa trong phạm vi một tấm ảnh có độ chênh cao địa hình lớn hơn giá trị cho phép thì cần phải phân chia tấm ảnh thành nhiều vùng sao cho trong phạm vi 1 vùng độ chênh cao địa hình nhỏ hơn và tiến hành nắn ảnh cho từng vùng riêng biệt. Phương thức nắn ảnh này gọi là nắn ảnh phân vùng.

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)