CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG
2.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.4.1. Điều kiện tự nhiên xã Chiềng Cọ
Vị trí địa lý
Xã Chiềng Cọ là xã vùng II của Thành phố Sơn La, có toạ độ địa lý: 21o19’30’’ vĩ độ Bắc và 103o51’26’’kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp xã Chiềng Đen; phường Chiềng Cơi; phía Nam giáp Bản Lâm và Mường Chanh
bản Ĩt Nọi và bản Ĩt Lng
(Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu được thể hiện ở phụ lục của luận văn)
Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình
Xã Chiềng Cọ nằm trong vùng địa hình phân hóa mạnh và chia cắt phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lịng chảo. Diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, thế đất dốc dưới 250 chiếm tỷ lệ thấp. Độ cao bình quân từ 700 - 800 m so với mực nước biển.
- Khí hậu
Khí hậu của khu vực giống với khí hậu của thành phố Sơn La cũng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng khơ lạnh, ít mưa
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Lượng mưa tập trung nhiều nhất vào tháng 7,8,9. Do địa hình nghiêng dốc nên vào các tháng này thường có lũ lụt, đất bị rửa trơi mạnh, bạc màu nhanh.
Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau cộng với gió Tây khơ nóng gây thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế đặc biệt sản xuất nông – lâm nghiệp gặp rất nhiều khó khăn
Nhiệt độ khơng khí: Trung bình 220C. Cao nhất 370C. Thấp nhất 20C. Độ ẩm khơng khí: Trung bình: 81%. Thấp nhất: 25%.
Lượng bốc hơi bình quân 800 mm/năm.
Lượng mưa bình quân: 1.299 mm/năm, số ngày mưa: 137 ngày.
Gió thịnh hành theo 2 hướng gió chính: gió mùa đơng bắc từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau; gió tây nam từ tháng 3 đến tháng 9. Từ tháng 3 đến tháng 4 cịn chịu ảnh hưởng của gió Tây (nóng và khơ). Một số khu vực cịn bị ảnh hưởng của sương muối từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau.