II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA
4. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho di tích lịch sử văn hóa
3. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn tôn tạo và khai thác ditích lịch sử - văn hóa kết hợp với quy hoạch tổng thể chung phát triển tích lịch sử - văn hóa kết hợp với quy hoạch tổng thể chung phát triển kinh tế - xã hội của quận Ba Đình
Các di tích là tài sản vơ giá của quốc gia, nếu khai thác hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực. Vì vậy phải kết hợp đồng bộ. Giải pháp này có ý nghĩa quan trọng nhằm ngay từ bước đầu xây dựng quy hoạch xác định được phạm vi cần bảo tồn của di tích, các cơng trình dự kiến xây mới khơng được làm ảnh hưởng đối tượng khai thác phát triển kinh tế - xã hội, tránh phải điều chỉnh lại quy hoạch vì lý do ảnh hưởng đến di tích, gây nên tốn kém và lãng phí.
Sự phối hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn, tôn tạo và khai thác di tích được xác định trong kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm. Quận đầu tư các dự án hỗ trợ sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm, khôi phục lễ hội truyền thống tạo sự hấp dẫn cho khách thăm quan.
4. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho ditích lịch sử - văn hóa tích lịch sử - văn hóa
Nguồn thu của các di tích bao gồm thu trực tiếp tại di tích của cộng đồng dân cư. Khuyến khích các Ban quản lý di tích tăng thu và chủ động trong việc bảo tồn, tơn tạo, vì vậy nguồn thu này để lại cho các Ban quản lý chi cho hoạt động tái đầu tư. Quận thực hiện quyền xem xét và phê duyệt phương án sử dụng nguồn thu được làm cơ sở pháp lý cho Ban quản lý di tích thực hiện.
Tiền cơng đức được quản lý chặt chẽ giữa Ban quản lý di tích, địa phương, người trụ trì và được sử dụng vào các hoạt động bảo tồn, tôn tạo, các