Xây dựng các mô hình liên kết sao cho nó có hiệu quả nhất và thông qua các hình thức nh hợp đồng chuyển giao công nghệ, nghiên cứu chuyển giao...
Mô hình tăng cờng khả năng sản xuất lơng thực, thực phẩm tại chỗ trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng vật nuôi, các biện pháp chăm sóc và bảo vệ tiến bộ: những mô hình thuộc loại này đã chứng minh đợc diện tích canh tác không tăng, vốn đầu t không vợt quá khả năng kinh tế của hộ gia đình nông dân song lợi ích mang lại lớn rất nhiều so với tập quán làm ăn lâu nay.
Để tăng hiệu quả của khâu chuyển giao cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và chuyển giao, sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nghiên cứu và hệ thống khuyến nông. Đặc biệt không thể thiếu sự lựa chọn những công nghệ tiến bộ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất theo nhu cầu của nông dân và của thị trờng khi tiến hành hoạt động chuyển giao. Mặt khác các chơng trình chuyển giao phải phù hợp với điều kiện kinh tế, tập quán của từng địa phơng, công nghệ chuyển giao đơn giản, dễ hiểu dễ áp dụng, có phơng thức chuyển giao phù hợp. Xây dựng và xây dựng mô hình trình diễn. Việc chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật phải là một hệ thống tổng hợp gắn với tập quán, chính sách, dịch vụ ,phù hợp với thị trờng ...
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tổ chức để chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào phục vụ cho hộ gia đình nông dân .
Tập trung đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, coi đó là khâu đột phá quan trọng nhất để tăng năng suất hiệu quả sản xuất trên đơn vị diện tích; trong đó chú trọng u tiên đầu t tập trung cho công nghệ sinh học, chơng trình giống cây trồng, vật nuôi, công nghệ bảo quản sau thu hoạch và công nghệ chế biến nông sản. Đồng thời chú trọng đầu t và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống khuyến nông để thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ trực tiếp cho hộ nông dân. Phải gắn sản xuất với chế biến ngay từ khâu sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở yêu cầu của thị tr-
nông dân lựa chọn sản phẩm để sản xuất và phát triển công nghệ chế biến phù hợp.
Các cán bộ khoa học hớng dẫn nông dân ứng dụng công nghệ sinh học và khâu bảo quản sau thu hoạch, nhất là việc sử dụng các chế phẩm trong chế biến và bảo quản các loại quả trong thời gian chờ tiêu thụ nhằm đảm bảo chất lợng hàng hoá, nâng cao gía trị sử dụng và đảm bảo an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng. Tổ chức mạng lới khuyến nông rộng khắp trên các địa bàn nông thôn. Mạng lới khuyến nông có nhiệm vụ đa đến từng hộ gia đình những tiến bộ khoa học công nghệ mà họ có nhu cầu, phổ biến kỹ thuật mới, tập huấn, làm thử để nông dân làm theo. Thông qua hoạt động thực tiễn mạng lới khuyến nông sẽ nắm bắt đợc nhu cầu của nông dân, từ đó đặt hàng cho các cơ sở nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm các tiến bộ khoa học công nghệ .
Đi đôi với việc tăng cờng quan hệ liên kết giữa khoa học và sản xuất của hộ gia đình nông dân thông qua các hợp đồng chuyển giao công nghệ, cần phải đầu t xây dựng một số cơ sở nghiên cứu, tuyển chọn giống cây, con mới cho năng xuất và hiệu quả cao, thích ứng với từng vùng. Cụ thể: Tập trung cho các công tác giống cây trồng, vật nuôi, triển khai chơng trình công nghệ sinh học nhằm tạo ra sự đột phá về năng suất ,chất lợng và khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trờng khu vực và thế giới .Tuy nhiên do khả năng đầu t có hạn nên cần có sự lựa chọn khâu cốt yếu để u tiên, đó là:
- Tạo ra các giống lúa, ngô và các giống cây trồng khác có năng suất cao chất lợng tốt phù hợp với thị trờng thế giới và nội địa trên cơ sở phát huy u thế lai. Đầu t cho nghiên cứu tạo giống mới không chỉ là kỹ thuật lai tạo, chọn lọc, thuần chủng mà tiến tới tạo giống bằng những công nghệ tiên tiến nh nghiên cứu công nghệ tế bào, công nghệ gen, phơng pháp gây đột biến.. .
- Tạo giống cây ăn quả có năng suất và chất lợng cao phù hợp với từng vùng sinh thái, góp phần đổi mới cơ cấu ngành trồng trọt.
- Cải tạo đàn bò Việt Nam theo hớng chăn nuôi lấy thịt, sữa có năng suất cao.
- Nạc hoá đàn lợn trong chăn nuôi xuất khẩu .
- Nghiên cứu áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp, giảm bớt việc dùng hoá chất để bảo vệ môi sinh...
- ứng dụng mạnh mẽ một số công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp nh áp dụng phơng pháp canh tác và nuôi trồng sạch bệnh. ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học ,phân bón sinh học chất lợng cao, sạch côn trùng và ký sinh trùng đối với sản phẩm nông nghiệp .
- Xây dựng mô hình nhân giống cây ăn quả, cây có múi sạnh bệnh, mô hình chăn nuôi công nghệ cao an toàn dịch bệnh, mô hình sản xuất lúa chất lợng cao.
- Nghiên cứu ứng dụng nhanh những tiến bộ của công nghệ sinh học trên thế giới phục vụ công tác chọn ,tạo ,nhân nhanh giống mới phục vụ sản xuất, đặc biệt là nhân nhanh các giống mía, dứa, cây ăn quả .
Quan tâm đầu t cho việc nghiên cứu công nghệ chế biến ,bảo quản phù hợp với điều kiện Việt Nam (khí hậu, thời tiết và các loại nông sản ). Tiêu chuẩn của công nghệ chế biến, bảo quản là chất lợng sản phẩm cao, giá thành hạ, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, nhất là xuất khẩu. Trong nghiên cứu công nghệ chế biến, bảo quản không chỉ chú trọng công nghệ hiện đại, quy mô lớn, tập trung mà còn phải nghiên cứu công nghệ chế biến bảo quản ở quy mô gia đình nhất là sơ chế: phơi, sấy lúa, ngô, chè...
Đầu t, nghiên cứu sản xuất các loại máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp để nâng cao trình độ cơ giới hoá nông nghiệp. Nghiên cứu máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp phải phù hợp điều kiện sản xuất từng vùng (đất đai, địa hình cây trồng, vật nuôi) cũng nh nhu cầu của ngời sản xuất (chủ yếu là nông dân ) đảm bảo hiệu quả sử dụng cao, phù hợp với khả năng sử dụng và mua sắm của họ.
Cùng với quá trình đầu t nghiên cứu khoa học và công nghệ cần quan tâm đa các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhất là vào các hộ gia đình nông dân .
Muốn đa các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phải có hệ thống tổ chức để chuyển giao công nghệ. Hệ thống tổ chức để chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ vào nông nghiệp bao gồm các tổ chức của Nhà nớc theo từng chuyên nghành (giống, bảo vệ thực vật, thú y..) và các tổ chức phi Nhà nớc (các hiệp hội nông nghiệp; các tổ chức xã hội ..) hoặc thông qua các công ty theo ngành (chè, cà phê, mía ,đờng..) hoặc có thể thông qua các hợp tác xã dịch vụ, các nông trờng quốc doanh...Về nguyên tắc, hệ thống chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phải có sự thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng (thôn, xã), phải kiểm sóat đợc các tiến bộ khoa học và công nghệ đa vào sản xuất. Các tổ chức chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phải chịu trách nhiệm đến kết quả cuối cùng của sản xuất nông nghiệp trong từng hộ gia đình .
Về phía Nhà nớc phải kiểm tra, giám sát đợc các tiến bộ khoa học và công nghệ đa vào sản xuất để tránh tình trạng đa công nghệ lạc hậu, công nghệ kém chất lợng vào nông nghiệp và xử lý nghiêm minh các trờng hợp gian dối trong quá trình chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ nông nghiệp nông thôn .