Tổng lực dọc tính tốn thực tế tác dụng xác định đến cốt đế đài:

Một phần của tài liệu 5 1 MONG COC EP (Trang 29 - 31)

T.

Hình 2.3. Mặt bằng bố trí cọc móng M2.

4.2.3. Tính tốn chiều cao đài cọc.

Chiều cao đài cọc được xác định theo điều kiện đâm thủng.

• Vẽ tháp xuyên thủng nghiêng góc 450 ta thấy tháp xuyên thủng bao trùm lên các đầu cọc, do đó đài cọc khơng bị đâm thủng.

Đối với móng M2.

Giả thuyết chiều cao dài cọc hđ =1,5 m. hđ = 1,5 m → ho = 1,5 – 0,15 = 1,35 m.

• Đài cọc bằng bê tơng cốt thép, bê tông cấp độ bền B.25, cốt thép nhóm A-III.

• Đài cọc cao 1,5m, cọc cắm vào đài 0,10 m; râu thép của cọc cắm vào đài một đoạn ≥ 30∅, chọn 600mm.

Hình 2.4. Xác định chiều cao đài móng M1 theo tháp chọc thủng.

Với chiều cao đài cọc như vậy, ta thấy tháp xuyên thủng bao phủ toàn bộ cọc, nên trường hợp này tháp xuyên thủng được xác định như sau :

Trong đó :

h0 : chiều cao làm việc của tiết diện lấy từ mặt trên của đài đến trọng tâm lớp thép dưới của đài .

Rbt : cường độ chịu kéo của bê tông, B.25 => Rbt = 1,05Mpa

Um: giá trị trung bình của chu vi đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng, hình thành khi bị nén thủng , trong phạm vi chiều cao làm việc của tiết diện.

Trường hợp tính um theo thực tế thì lấy sức chốn xiên thực tế nhân với một lượng C : khoảng cách từ mép chân cột đến mép trong của cọc.

Lực chống xuyên thủng:

= T

- Lực gây xuyên thủng : Pxt = Ntt = 712,33 T < Rcx = 1263,89 T thỏa điều kiện đâm thủng nên chiều cao đài móng chọn là hợp lý.

4.2.4. Kiểm tra áp lực tính tốn xuống đầu cọc.

- Tải trọng cơng trình tác dụng lên đầu cọc.

Trong đó:

nc = 9: số lượng cọc.

T.m T.m

m : khoảng cách từ tâm cọc biên đến tâm đài. m : khoảng cách từ tâm cọc biên đến tâm đài.

m2 m2

Một phần của tài liệu 5 1 MONG COC EP (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w