Về phơng pháp kế toán hàng tồn kho

Một phần của tài liệu v2381 (Trang 27 - 32)

Hệ thống kế toán Việt Nam có qui định 2 phơng pháp kế toán hàng tồn kho đó là: phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, hệ thống kế toán Việt Nam còn có h- ớng dẫn việc tính giá trị hàng tồn kho nh sau:

Trị giá

hàng xuất =

Tổng trị giá

hàng nhập ± kho cuối kỳ và đầu kỳChênh lệch trị giá tồn

Nh vậy phải chăng còn có thêm một phơng pháp (công thức) tính giá trị hàng xuất kho nh đã nêu trên.

Các phơng pháp tính theo qui định của hệ thống kế toán Việt Nam chỉ có thể phù hợp với từng loại hàng tồn kho trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên mà thôi. Còn trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì giá trị hàng xuất kho và dạ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ. Vậy, liệu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ có phải đợc tính nh các phơng pháp tính giá trị hàng xuất kho hay không. Điều này không phải nh vậy, có thể minh hoạ bằng ví dụ sau đây:

Tại một doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, có các tài liệu sau: (đơnvị tính: 1.000đ).

- Nguyên vật liệu tồn đầu kỳ: 100 kg x 10,0 = 1.000 - Trị giá NVL nhập trong kỳ là: 11.150, trong đó: Lần 1: 300kg x 9,5 = 2.850

Lần 2: 500kg x 9,0 = 4.500 Lần 3: 400kg x 9,5 = 3.800

- Kết quả kiểm kê cuối kỳ: Tồn kho 200kg, không mất mát, hao hụt. Nh vậy, căn cứ kết quả kiểm kê cuối kỳ ta tính ra giá trị NVL tồn cuối kỳ. Nếu tính theo đơn giá đầu kỳ là 10/1kg thì giá trị NL1 tồn kho cuối kỳ là 200 x 10 = 2.000

Trị giá.

NVL = 1.000 + 11.150 - 2.000 = 10.150 xuất kho. Với tài liệu trên thì NVL xuất kho là 1.100kg.

(100 + 300 + 500 + 400 - 200) và nếu chúng ta cho rằng phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho theo cuối kỳ nh hàng xuất kho trong kỳ thì trị giá hàng xuất kho phải là 1.000 x 10 = 1000. ở đây lại có sự chênh lệch là 850 (11.000 - 10.150).

Kết luận

Qua nghiên cứu và tìm hiểu đề tài cho thấy rằng việc xác định nguyên tắc và các phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong lỹ luận cũng nh trong thực tiễn. Nó ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà cụ thể là đến lợi nhuận. Có nhiều ph- ơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho. Việc lựa chọn phơng pháp nào là phải tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, phơng tiện xử lý thông tin của từng doanh nghiệp. Đồng thời cũng phụ thuộc vào tính phức tạp và chủng loại quy cách và sự biến động của các loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Trong hạch toán hàng tồn kho phải đồng thời hạch toán chi tiết cả về giá trị và hiện vật, phải theo dõi chi tiết từng thứ, từng chủng loại, quy cách vật t hàng hoá theo từng địa điểm quản lý và sử dụng và luôn luôn phải đảm bảo sự khớp đúng cả về giá trị của hiện vật giữa thực tế với số liệu trên sổ kế toán, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Việc doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính giá hàng tồn kho nào thì phải đợc thực hiện nhất quán trong suốt niên độ kế toán.

Từ việc nghiên cứu về đề tài đã giúp em hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tắc và các phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho trong chuẩn mực cũng nh trong thực tế để bổ sung vào vốn kiến thức của mình.

Em rất chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và đặc biệt là thầy Trần Đức Vinh đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành đề án này.

Mặc dù đã cố gắng hết sức song thời gian và kiến thức của em còn nhiều hạn chế cho nên bài viết của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của thầy nhằm giúp em bổ sung hoàn thiện và nâng cao hơn nữa kiến thức của mình để phục vụ cho quá trình học tập và công tác của em sau này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - TS .Đặng Thị Loan.

2. Giáo trình Kế toán quốc tế - TS. Nguyễn Minh Phơng và TS. Nguyễn Thị Đông.

3. Giáo trình Hạch toán kế toán - TS. Nguyễn Thị Đông 4. Tạp chí Kế toán

5. Tạp chí Kiểm toán

6. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp

7. Thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002

8. Chuẩn mực 02 hàng tồn kho (ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Trởng Bộ Tài chính).

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Phần I- Cơ sở lý luận của việc xác định nguyên tắc và phơng pháp tính giá áp dụng cho tính giá các loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp...2

1.1. Khái niệm và phân loại hàng tồn kho...2

1.1.1. Khái niệm...2

1.1.2. Phân loại hàng tồn kho...2

1.2. Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho...3

1.3. Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho...5

13.1. Phơng pháp tính giá nhập...5

1.3.2. Phơng pháp tính giá xuất...7

1.3.3. ảnh hởng của các phơng pháp kế toán hàng tồn kho với việc xác định giá trị hàng tồn kho...11

1.3.4. Quan hệ của các phơng pháp tính giá xuất kho với lợi nhuận. 12 1.3.5. Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho. 13 1.4. Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho - so sánh với các chuẩn mực. 14 1.4.1. So sánh với chuẩn mực kế toán Việt Nam...14

1.4.2. So sánh với chuẩn mực kế toán quốc tế...14

1.5. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho...15

Phần II- Thực trạng áp dụng các phơng pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp ...18

hiện nay và một số đề xuất...18

2.1. Tình hình sử dụng các phơng pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp...18

2.1.1. Phơng pháp giá thực tế đích danh...18

2.1.2. Phơng pháp giá bình quân...18

2.1.3. Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc...19

2.1.4. Phơng pháp nhập sau - xuất trớc...19

2.2. Phơng hớng áp dụng các phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho ở Việt Nam...20

2.3. Suy nghĩ về thực trạng hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo chế độ kế toán tại các doanh nghiệp...22

2.4. Kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thơng mại...23

2.4.1. Về phạm vi của chỉ tiêu hàng tồn kho...23

2.4.2. Về chế độ trích lập dự phòng...24

2.5. Một số đề xuất trong kế toán hàng tồn kho...24

2.5.1. Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho thấp hơn giữa giá phí và giá thị trờng...25

2.5.3. Về phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho...26

2.5.4. Về phơng pháp kế toán hàng tồn kho...27

Kết luận...29

Một phần của tài liệu v2381 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w