Tài nguyờn du lịch nhõn văn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận hải an – hải phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch (Trang 63)

2.2 .Tiềm năng và hiện trạng phỏt triển du lịc hở quận Hải An

2.2.2 .Tiềm năng phỏt triển du lịch quận Hải An

2.2.2.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn

Cú thể núi, ở nước ta cú nhiều miền đất trở thành nơi qui tụ của nhiều di sản văn húa quớ bỏu. Hải An - một miền đất ven đụ, giỏp biển đó sản sinh nuụi dưỡng nhiều cụng trỡnh kiến trỳc và sinh hoạt văn húa tớn ngưỡng cổ truyền.

Nhõn dõn quận Hải An với bản chất cần cự, năng động, sỏng tạo, nhõn ỏi và mến khỏch, cú truyền thống coi trọng, giữ gỡn phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Với diện tớch 9,8 ha đất, trờn địa bàn quận cú 56 di tớch, trong đú nhiều di tớch cú giỏ trị về lịch sử văn hoỏ lớn như: Từ Lương Xõm, đền Phỳ Xỏ, Phủ

khai thỏc phỏt triển du lịch

Thượng Đoạn được nhõn dõn suy tụn là 3 trong 4 “tứ linh từ” của huyện An Hải (cũ), ngoài ra cũn nhiều kiến trỳc đẹp thu hỳt đụng đảo nhõn dõn trong và ngoài quận đến sinh hoạt lễ hội văn hoỏ tõm linh như: chựa Vẽ, miếu- chựa Trung Hành, Hạ Đoạn,... Từ những đặc điểm trờn, quận Hải An đang dần hỡnh thành là quận cửa ngừ, phỏt triển của thành phố Hải Phũng núi chung và của nhõn dõn quận Hải An núi riờng khụng chỉ trong trước mắt mà lõu dài.

2.2.2.2.1. Di tớch lịch sử văn húa

Miếu Hạ Lũng

Hạ Lũng là một làng xó ven đụ thuộc phường Đằng Hải, quận Hải An. Mảnh đất ngay từ xa xưa vốn nổi tiếng về nghề trồng cõy trỏi, hoa tươi, quả ngọt cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước. Miếu Hạ Lũng là một trong nhiều di tớch nằm ở vựng hạ lưu sụng Bạch Đằng, trong hệ thống cỏc cụng trỡnh kiến trỳc nghệ thuật cổ mà nhõn dõn cỏc làng xó cổ Hải Phũng xõy dựng nờn để ghi nhớ ụng lao đỏnh giặc của Đức Ngụ Vương Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Miếu Hạ Lũng cú quy mụ kiến trỳc khỏ đồ sộ, bề thế, qua một vài mảng trạm khắc của tũa cổ miếu cũn lưu giữ lại cho biết niờn đại xõy dựng sớm nhất là thời Hậu Lờ (thế kỷ 17). Nhưng khụng biết dựa vào nguồn tư liệu nào, nhõn dõn địa phương lưu truyền, miếu được hoàn thành vào năm Thịnh Đức thứ 5 (1657), thời Lờ Thần Tụng. Qua dũng chữ Hỏn khắc chỡm trờn cõu đầu của tũa kiến trỳc chớnh cho biết di tớch được tu sửa vào năm 1915 (Ất Móo) đời Khải Định. Mặc dự miếu trựng tu hồi đầu thể kỷ này, nhưng kết cấu kiến trỳc vẫn giữ được phong cỏch truyền thống dõn tộc đậm đà với nhiều mảng chạm khắc cầu kỳ, hoành trỏnh và sinh động, phản ỏnh ước mơ và nguyện vọng của nhõn dõn lao động.

Miếu Hạ Lũng được khởi cụng xõy dựng trờn khu đất cao, thoỏng rộng phớa trước cú hồ nước nối liền với cỏnh đồng lỳa chiờm trũng – một di sút của dũng sụng cổ chảy qua làng xó. Mặt chớnh của ngụi miếu quay hướng Tõy với ý niệm “Lao thành tõy vọng” hàm ý “đời đời hướng về Cổ Loa”, ghi nhớ chiến cụng của Ngụ Vương Quyền. Kiến trỳc của ngụi miếu cổ được kết cấu theo lối “tiền quốc hậu đinh”, tiền đường trụng tựa chữ quốc, phớa sau hậu cung giống chữ đinh(J), tạo thành nhiều lớp, hàng, sõn, nhà đối xứng nhau qua trục thần đạo,

khai thỏc phỏt triển du lịch

trụng tựa một cung đỡnh thu nhỏ. Từ trục đường liờn xó nhỡn vào, cú con đường nhỏ dẫn đến cổng tam quan, sau cổng tam quan lại cú một sõn vuụng vức lỏt gạch cổ Bỏt Tràng, nối tũa Tiền tế 5 gian với tũa Đại bỏi – kốm hai bờn sõn dựng hai tũa Giải vũ chạy song song. Sau tũa Đại bỏi cú ba gian chuụi vồ, tạo thành cung cấm của ngụi miếu. Bộ mỏi của cỏc tũa nhà trờn đều được trang trớ, đắp vẽ cụng phu với nhiều đề tài cổ điển như: đụi phượng chầu mặt trời, lưỡng long chầu nguyệt, “hồi long” đắp thủy quỏi Makara, đao cong tạo rồng chầu, phượng mớm, “kỳ lõn” tỳc trực bờ dải… Tổ hợp trang trớ này, hụ nhập nhuần nhuyễn giữa nghệ thuật điờu khắc mang tớnh ước lệ, tượng trưng cao, ẩn chứa quan niệm về nhõn sinh quan vũ trụ của người xưa.

Khung chịu lực chớnh của toàn bộ kiến trỳc miếu Hạ Lũng được làm bằng gỗ lim nguyờn cõy. Kết cấu bộ vỡ theo kiểu “giỏ chiờng, chồng rường đấu sen” quen thuộc để nõng bổng cỏi mỏi ngúi vẩy rồng “mỏi đao, tàu thực” nặng nề.

Trang trớ kiến trỳc dường như tập trung thể hiện ở cỏc vị trớ dễ thấy của tũa Tiền tế và tũa Đại bỏi như cỏc rường đấu, cõu đầu, kẻ hiờn và cốn mờ… Diềm mỏi tũa Đại bỏi chạm thủng bằng cõy hoa dõy, thể hiện một giàn nho tươi tốt và cả một bầy đàn súc đang nụ đựa, hả hờ, nghịch ngợm.

Đặc biệt trờn hệ thống vỏn “lỏ giú” tũa Đại bỏi này cũn di sút lại 7 bức chạm thủng đề tài rồng, phượng mang phong cỏch nghệ thuật thế kỷ 17: rồng cú thõn trường mập, đuụi tự, vẩy cỏ chộp, võy cỏ quả, miệng lang, mũi sư tử, mắt diều hõu… Thõn rồng phủ kớn cỏc đao hỡnh mũi mỏc như chỡm khuất, ẩn hiện trờn trời đầy mõy.

Gúp phần làm tăng thờm sự uy nghi cổ kớnh của ngụi cổ miếu Hạ Lũng là chiếc nhang ỏn gỗ, mang niờn đại nghệ thuật thế kỷ XVIII. Nhang ỏn ao 1,24m, rộng 0,77m, dài 1,38m. Bốn chõn thẳng đứng như chõn bàn, thút lại theo lối “thượng thỏch, hạ thủ”. Thõn nhang ỏn được chia làm nhiều ụ vuụng chữ nhật, ngũ giỏo, tạo lớp nụng sõu khỏc nhau là nơi thể hiện cỏc mảng đề tài trang trớ quen thuộc như: lưỡng long chầu nguyệt, lưỡng long chầu hoa cỳc, rồng vuốt rõu…, qua cỏc đường soi, lỗ đục và nước sơn thếp tinh xảo, rực rỡ đầy cảm hứng nghệ thuật.

khai thỏc phỏt triển du lịch

Tại nơi cao nhất của tũa cung cấm, tượng Ngụ Quyền tọa trờn ngai rồng, trong thế thiết triều, khuụn mặt phảng phất nột phong sương, dày dạn của một vị chủ tướng dạn dày trận mạc. Đầu Ngụ Vương đội vương miện, cỏnh chuồn, chạm thủng hỡnh rồng, thõn mũ thờu chữ Vương và dải băng cỳc món khai – một biểu tượng của mặt trời. Thõn khoỏc ỏo long bào đỏ thờu rồng phượng, hoa lỏ, và mõy cụm rực rỡ ỏnh kim… tay trỏi đặt lờn trờn gối trỏi, lũng bàn tay ỳp, tay phải đặt tờn đựi cầm chiếc quạt giấy gấp, lũng ban tay quay vào trong. Gương mặt vuụng chữ điền, mắt mở to, lưỡng quyền cao, nhõn trung đầy đặn, mũi thẳng, cỏnh mũi dày, miệng nhỏ ngậm lại cương nghị. Cổ cao ba ngấn, rõu rời cắm từ ngoài vào. Thõn thế toỏt lờn vẻ cương nghị và nhõn hậu của bậc đế vương.

Tượng Ngụ Quyền ở miếu Hạ Lũng, bờn cạnh việc tuõn thủ nghiờm ngặt quy chế tạc tượng thỏnh thần vẫn cú sắc thỏi riờng, ngắm nhỡn tượng thỏnh uy nghi qua lan khúi hương mỏng manh, ỏnh sỏng huyền ảo của cừi tỡnh, du khỏch bắt gặp những nột rất thực và cú hồn của con người trần thế.

Hàng năm, vào dịp đầu xuõn năm mới, từ ngày 16 đến 18 thỏng giờng, người dõn Đằng Hải - Hạ Lũng cựng nhiều làng xó lỏng giềng tưng bừng mở hội tại di tớch để tưởng niệm Ngụ Vương Quyền với những nghi lễ trang trọng, tụn nghiờm, cựng cỏc trũ vui chơi, thi đấu mang đậm bản sắc địa phương: tế lễ, dõng hương hoa, nải quả, thi chọi gà, kộo co… Đặc biệt vào ngày 17/01 Âm lịch nhõn dõn tổ chức hội rước nghi vệ thành hoàng Ngụ Vương Quyền thu hỳt đụng đảo khỏch thập phương tới dự.

Di tớch Miếu Hạ Lũng đó được Nhà Nước xếp hạng di tớch năm 1992. Miếu Hạ Lũng là một trong những địa điểm để thế hệ hụm nay và mai sau cựng ghi nhớ khớ thế hào hựng “Đằng Giang tự cổ huyết do hồng” của ụng cha ta thưở trước.

Miếu, chựa Trung Hành

Miếu và chựa Trung Hành nay thuộc phường Đằng Lõm, quận Hải An. Xưa kia là vựng đất Ngụ Quyền đúng quõn và huy động sức người, sức của, đỏnh quõn xõm lược Nam Hỏn năm 938, mở đầu kỷ nguyờn độc lập lõu dài của đất nước. Là một trong số 17 làng, xó cú hệ thống bố phũng, tớch chứa quõn

khai thỏc phỏt triển du lịch

lương của Ngụ Quyền, nờn Trung Hành được cỏc triều đại kế tiếp sắc phong, cụng nhận việc thờ tự Ngụ Vương. Đặc biệt, Trung Hành vốn nổi tiếng là địa linh, nhiều người đỗ đạt, nhiều văn quan vừ tướng cú tài, hiện cũn được ghi lại trờn cỏc văn bia, gia phả cỏc dũng họ. Ngạn ngữ cổ cú cõu: “An Dương – Trung Hành, Kim Thành – Quỳnh Khờ, thế ngụn chi đa sĩ” nghĩa là: Làng Trung Hành huyện An Dương; làng Quỳnh Khờ huyện Kim Thành đời truyền cú nhiều quan.

Miếu Trung Hành thờ Ngụ Quyền cú qui mụ vừa phải, hũa quyện với cảnh quan làng xúm. Dấu vết trang trớ nghệ thuật của lần khởi dựng đầu tiờn (đầu thế kỷ thứ XVII) cũn để lại trờn 4 cõy cột cỏi sơn son, chạm rồng mõy. Những điểm nổi bật của di tớch là sự hợp lý, liờn hoàn của toàn bộ khuụn viờn. Bằng những vật liệu truyền thống như: gỗ, đỏ, ngúi, gạch Bỏt Tràng gắn vữa hồ… bàn tay người nghệ nhõn làng xó đó tạo ra một cụng trỡnh cú kết cấu hoàn chỉnh, khộp kớn gồm: kiến trỳc cổng, tũa bỏi đường. Hai bờn giải vũ, cung ngoài, cung trong kiểu “nội cụng ngoại quốc”.

Tũa cung trong, cung ngoài được trang trớ cỏc cổ vật quen thuộc như: kiệu bỏt cống, giỏ chiờng, bộ bỏt bửu, nhiều di vật bằng đồng như: chụng, khay, đốn chõn nến, đỉnh đốt trầm, đồ sứ.

Tũa hậu cung thõm nghiờm thờ Ngụ Vương Quyền. Tượng Ngụ Vương Quyền tọa thiền trờn ngai rồng, được tạc theo lối trụ trũn, thể hiện rừ uy thế của một vị vua.

Cỏch miếu Trung Hành chừng 300 một về bờn trỏi và cựng hướng tõy là chựa Trung Hành, tờn chữ là “Hương Khỏnh tự”. Chựa cú bố cục kiến trỳc truyền thống: Tam quan – gỏc chuụng, tũa phật điện, nhà thờ tổ, vườn bia, mộ thỏp. Cổng chựa đồng thời là gỏc chuụng cú 2 phần chớnh: cổng giữa 3 tầng 12 mỏi, lợp ngúi cổ 2 lớp, hai lối bờn xõy kiểu 2 tầng, 8 mỏi. Kiến trỳc cổng chựa mang ý nghĩa dịch học sõu sắc, biểu thị 3 thành phần cơ bản của vũ trụ là Trời – Đất – Người. Tầng giữa treo quả chuụng đồng cao 1,4 m, đỳc năm Minh Mạng thứ 3 (năm 1823). Tũa phật điện chựa Trung Hành thờ cỏc pho tượng phật: Tam thế, Adi đà, Văn thự, Phổ hiền, hộ thiện, trừ ỏc… Đặc biệt tại đõy cũn lưu giữ pho tượng vị hoàng đế nhà Mạc.

khai thỏc phỏt triển du lịch

Tượng hoàng đế cú khuụn mặt trỏi xoan, trỏn dụ, mũi gồ, mắt một mớ, cổ cao 3 ngấn, tai chảy xệ như tai Phật, đầu đội mũ vương miện. Vương miện trang trớ một giải bằng 12 ụ, ụ chớnh giữa và ụ sau gỏy khắc nổi chữ vương. Thõn tượng khoỏc ỏo hoàng bào. Giữa ngực cú “bối tử” hỡnh chữ nhật trong khắc rồng, thõn uốn khỳc dạng “yờn ngựa”. Pho tượng được đặt ở vị trớ kớn đỏo (cuối Phật điện), toàn thõn phủ một lớp sơn dày, trụng thoỏng qua giống hệt như tượng gỗ.

Lý giải pho tượng đỏ chựa Trung Hành, một số nhà nghiờn cứu lịch sử cho biết: khi nhà Lờ Trung Hưng đỏnh đuổi nhà Mạc, một nhỏnh nhà Mạc lẩn trốn tới Đằng Lõm mai danh ẩn tớch đổi từ họ Mạc sang họ Khoa. Họ đó mang theo pho tượng đỏ dấu dưới ao làng, lỳc tỡnh hỡnh tạm yờn, được vớt lờn bảo quản trong chựa. Nhưng đề phũng bị phỏt hiện, họ quột phủ một lớp sơn để che mắt nhà Lờ.

Lễ hội ở Trung Hành diễn ra từ ngày 17 thỏng Giờng Âm lịch. Xưa cú tục mỳa roi, diễn lại khớ thế xung quõn, diệt giặc của quõn đội thời Ngụ Quyền. Khi mỳa roi, một người cầm cờ thờu chữ “Đằng Giang thiờn cổ tự” đứng hàng đầu, tỏm người cầm roi chia nhau đứng ở 2 bờn. Tất cả quay mặt vào hướng đỡnh theo lệnh, cứ dứt một hồi trống thỡ người cầm cờ và roi đều vỏi và hụ to “lạy đức Vua”, hết lượt thứ 3 họ bắt đầu quay lại mỳa roi, mỳa cờ, reo hũ vang dội. Cụm di tớch văn húa chựa, miếu Trung Hành được nhà nước xếp hạng năm 1993.

Đền Phỳ Xỏ

Đền Phỳ Xỏ là một trong những di tớch của phường Đụng Hải (quận Hải An – Hải Phũng ) đó được Bộ Văn húa thụng tin cấp bằng di tớch lịch sử văn húa kiến trỳc nghệ thuật (ngày 16-11- 1988). Ngụi đền này cỏch nội thành Hải Phũng 8km về phớa đụng – Cửa ngừ của thành phố để vươn lờn tới sự giàu cú thời mở cửa kinh tế.

Đền Phỳ Xỏ là nơi nhõn dõn tưởng nhớ cụng lao của Trần Quốc Tuấn - một con người khi sống khẳng khỏi, tài giỏi, hết lũng vỡ dõn, vỡ nuớc, khi mất đuợc nhõn dõn tụn gọi là vị "Thỏnh Vương" rất đỗi linh thiờng. Truyền thuyết dõn gian lưu truyền ở địa phương cho biết nơi đõy Trần Quốc Tuấn đó thiết lập nhiều kho lương thực chuẩn bị cho trận chiến Bạch Đằng năm 1288, đồng thời

khai thỏc phỏt triển du lịch

diễn ra cuộc khao quõn, thưởng quõn sĩ cú cụng, trước khi kộo quõn về căn cứ Vạn Kiếp.

Tại vị trớ đền ngày nay, nhõn dõn cũn tụn thờ người phụ nữ địa phương tờn là Bựi Thị Từ Nhiờn, người giữ trọng trỏch chăm nom quõn lương, cung cấp hậu cần quõn đội nhà Trần thuở ấy. Truyền ngụn ở đõy cũn kể lại rằng, giặc tan, bà Bựi Thị Từ Nhiờn lại cựng dõn làng chăm lo sản xuất, xõy dựng xúm làng. Dõn làng Phỳ Xỏ rất tự hào về truyền thống yờu nước, gúp phần đỏnh thắng giặc ngoại xõm từ thế kỷ XIII qua hỡnh ảnh bà nữ tướng hậu cần họ Bựi của quờ hương.

Năm 1300, nhõn dõn địa phương đó tạo dựng ngụi đền quay hướng Bắc và làm bằng tranh, tre, nứa, lỏ. Hậu quả của cơn hồng thủy năm Canh Thõn ( 1320), làng quờ bị tàn phỏ, người dõn phải bỏ đi nơi khỏc làm ăn sinh sống. Khi nước rỳt, dõn làng trở về, bắt tay khụi phục xúm thụn. Bà Bựi Thị Từ Nhiờn vận động nhõn dõn sửa lại ngụi đền thờ Trần Quốc Tuấn. Làng Phỳ Xỏ ban đầu gọi là Phỳ Lương, thời Tự Đức (1848 – 1882) do trỏnh tờn hỳy chồng bà Bựi Thị Từ Nhiờn nờn đổi thành Phỳ Xỏ. Qua nhiều lần bị chỏy, dõn làng làm lại vào thời Tự Đức, với sự đúng gúp của thập phương, ngụi đền đó được xõy dựng bằng gạch, lợp ngúi mũi hài, quay hướng Đụng Bắc. Trải qua nhiều lần tu sửa, đền Phỳ Xỏ ngày nay đó trở thành một cụng trỡnh kiến trỳc bề thế, kiểu “nội cụng ngoại quốc”, nột trang trớ nghệ thuật chạm khắc, đắp vẽ mang đậm dấu ấn phong cỏch đời Nguyễn, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Cảnh quan của đền Phỳ Xỏ thoỏng đạt, phong đóng. Phớa trước đền là một cỏnh đồng hẹp tiếp giỏp sụng Bạch Đằng lịch sử. Toàn bộ kiến trỳc ngụi đền mỏi cong cựng lớp cổng tam quan cổ kớnh soi búng trước mặt hồ bỏn nguyệt trong xanh. Đi qua sõn gạch là đến cửa đền. Hai bờn vườn hoa, cõy cảnh rực rỡ sắc màu, lại cú cõy xanh búng mỏt, gúp phần làm dịu bớt cỏi oi bức của mựa lễ hội thỏng Tỏm õm lịch hàng năm. Theo truyền thuyết dõn gian “Thỏng Tỏm giỗ cha, thỏng Ba giỗ mẹ” (anh hựng dõn tộc Trần Hưng Đạo được nhõn dõn ta tụn lờn làm “Thỏnh”, làm “Cha”, ngày 20 thỏng Tỏm õm lịch hàng năm là ngày kị của ễng). Ngay từ đầu thỏng Tỏm õm lịch, đền đó được dõn làng sửa soạn, bài trớ lại đồ tế khớ, nghi vệ đức Trần Hưng Đạo và Bựi Thị Từ Nhiờn.

khai thỏc phỏt triển du lịch

Dũng người từ khắp cỏc ngả đường tới đền Phỳ Xỏ trảy hội dõng lễ vật, tham dự nhiều trũ chơi như: cờ tướng, chọi gà,…

Ngoài lễ vật thụng thường như hương, hoa, cõy trỏi tới dõng trước anh linh cỏc vị tụn thờ, người ta cũn thấy những chiếc bỏnh đa quạt trờn tham hồng, đó trở thành quen thuộc được nhõn dõn dõng thờ. Những chiếc bỏnh đa này, ngày nay dường như được xem là biểu tượng cổ truyền gợi nhớ về tấm lũng nuụi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận hải an – hải phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)