Đối tượng: bản án, quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ chưa có hiệu lực pháp luật của tòa sơ thẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Pháp luật kinh tế (Trang 30)

giải thì ra quyết định xử.

2.4.3 Phiên tòa sơ thẩm

- Nguyên tắc: xử trực tiếp, liên tục, bằng lời nói; Tòa chỉ căn cứ vào các chứng cứ xem xét, kiểm tra chứng cứ, tranh tụng, hỏi tại phiên tòa

- Bước 1: Thủ tục bắt đầu

+ Đọc quyết định, kiểm tra vắng mặt, phổ biến quyền- nghĩa vụ, giới thiệu + Hỏi đương sự về thay đổi hội đồng xét xử (thẩm phán..phiên dịch)

- Bước 2. Thủ tục hỏi tại phiên tòa

+ Hỏi việc thay đổi yêu cầu của từng đương sự về thau đổi, bổ sung, rút một phần hay toàn bộ không.

+ Đương sự trình bày và chứng minh yêu cầu: thứ tự nguyên đơn- bị đơn – người có quyền nghĩa vụ liên quan (luật sư hoặc/và tự mình)

+ Tòa hỏi: Thẩm phán – Hội thẩm –Phía đương sự - Viên KS - Bước 3 tranh luận tại tòa

+ Nội dung: đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm giải quyết căn cứ vào thông tin thu thập ở phần xét hỏi

+ Thứ tự: Nguyên đơn- Bị đơn- Người liên quan- VKS đề nghị xử

- Bước 4: Nghị án

+ Tại phòng riêng, biểu quyết đa số

+Trình tự biểu quyết: Hội thẩm, Thẩm phán; lập biên bản (kí tại phòng nghị án, không quá 5 ngày)

- Bước 5: Tuyên án

+ Thủ tục: Đứng dậy khi thẩm phán đọc bản án; Giải thích nội dung ; Trích lục (cấp và gửi).

2.5 Thủ tục giải quyết tại tòa phúc thẩm 2.5.1 Kháng cáo, kháng nghị 2.5.1 Kháng cáo, kháng nghị

- Đối tượng: bản án, quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ chưa có hiệu lực pháp luật của tòa sơ thẩm thẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Pháp luật kinh tế (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w