4.3 Thiết kế mô phỏng trên WinCC:
4.3.7 Thiết lập tài khoản quản trị:
Khi cần hạn chế truy cập một chức năng nào đó trong chương trình ta dùng chức năng của bộ soạn thảo User Administrator. Để khởi động bộ soạn thảo này ta nhấn chuột phải vào User Administrator rồi chọn Open như hình 4.28
Hình 4.28
Cửa sổ User Administrator hiện ra (hình 4.29) cho phép thiết lập tài khoản gồm các chức năng như:
Thêm tài khoản.
Quản lý nhóm truy cập. Sao chép tài khoản.
Xóa bỏ tài khoản hay nhóm. Thay đổi mất khẩu.
Đặt thời gian tự đăng xuất.
Hình 4.29
Để giới hạn truy cập cho một nút nhấn bất kỳ ta làm như sau:
Nhấp chuột phải vài mút nhấn chọn Properties, cửa sổ Object Properties hiện ra, chọn tab Properties, mục Miscellaneous điều chỉnh static của
Authorization thành User Administrator> nhấn Ok.
Khi chạy Runtime, muốn nhấn vào nút này phải đăng nhập.
Hình 4.30 Gán quyền admin cho nút nhấn
4.3.8Tạo khung hiển thị số:
Các giá trị Tag dạng Byte và dạng Word có thể hiển thị trên màn hình Runtime ở dạng Demical để tiện quan sát thơng số q trình:
Smart Objects chọn I/O field. Sau đó di chuyển con trỏ ra màn hình thiết kế, nhấn chuột vẽ kích thước ơ hiển thị thích hợp sẽ hiện ra cửa sổ như sau:
Hình 4.31
Trong cửa sổ I/O Field Configuration có các tùy chọn thuộc tính I/O Field gồm có:
Tag : chọn Tag muốn cài giá trị gồm các Tag trong nhóm Tag COUNTER. Update: chọn thời gian đáp ứng cho hành động hiển thị.
Type: loại giá trị hiển thị, gồm có : Output : giá trị hiển thị ra.
Input: giá trị nhập vào. I/O Field : cả hai loại trên. Nhấn ok hoàn tất cài đặt.
4.3.9Lấy đối tượng đồ họa từ thư viện WinCC:
Đối với WinCC V7.0 thư viện ảnh rất đa dạng và phong phú, để mở thư viện ta chọn Menu View > Library
Ta có thể tìm thấy các hình ảnh cần thiết theo đường dẫn như hình sau: Băng tải: Global Library > Siemens HMI Symbol > Conveyor, Misc.
Hình 4.33 :Băng tải
Động cơ:Global Library > Siemens HMI Symbol > Motor.
Cảm biến: Global Library > Siemens HMI Symbol > Sensor.
Hình 4.35 Sensor
Để đưa đối tượng ra màn hình thiết kế ta chỉ cần kéo đối tượng từ thư viện ra màn hình thiết kế.
Phóng lớn hay thu nhỏ ảnh đối tượng bằng cách: chọn và di chuyển chuột đến 1 trong 4 góc của đối tượng cho đến khi xuất hiện biểu tượng mũi tên hai chiều, nhấp giữ chuột để kéo lớn nhỏ tùy ý.
Để chỉnh màu sắc hay xoay đối tượng ta kích đúp để mở cửa sổ thuộc tính (hình 4.36) với các Tab như sau:
Tab Symbol cho phép chọn lại đối tượng khác trong thư viện. Tab Style để chỉnh thuộc tính hiển thị.
Ghi chú: trên giao diện Graphics Designer, các đối tượng có thể sao chép
(copy), dán (paste), xóa (delete),…
4.3.10Gán thuộc tính q trình cho đối tượng:
Các thuộc tính này gồm có: Đổi màu, ẩn hiện, thay đổi vị trí, thay đổi kích thước,…
Để tạo thuộc tính nhấp nháy cho đối tượng ta làm các bước sau:
Nhấp chuột phải vào đối tượng chọn Properties sẽ hiện ra cửa sổ Object Properties như hình 4.37, trong tab Properties chọn mục Control Properties.
Hình 4.37 Gán thuộc tính nhấp nháy cho đối tượng
Trong hình 4.37ta thấy đối tượng Control10 được gán thuộc tínhcủa Tag BT1 ở mục BlinkMode với chu kỳ làm mới trạng thái là 250ms. Khi Tag BT1 có giá trị bằng 1 thì đối tượng Control10 sẽ chớp tắt với tốc độ nhanh BlinkSpeed: Fast-250.
Để tạo thuộc tính ẩn hiện cho đối tượng ta làm các bước sau:
Nhấp chuột phải vào đối tượng chọn Properties sẽ hiện ra cửa sổ Object Properties như hình 4.37, trong tab Properties chọn mục Miscellaneous.
Muốn gán thuộc tính ẩn hiện cho đối tượngphải gắn Tag vào mục Display, chọn static là Yes, chu kỳ làm mới trạng thái là 250ms. Khi Tag S3 có giá trị bằng 1 thì đối tượng Rectangle4 sẽ hiện ra trên màn hình Runtime.
Hình 4.38 Gán thuộc tính ẩn hiện cho đối tượng
Ngồi ra trong cửa sổ Object Properties cịn cho phép điều chỉnh kích thước, màu sắc, vị trí, font chữ….rất tiện lợi. Để nhận biết các thuộc tính đã được gắn Tag ta hãy chú ý phần chữ in đậm và bóng đèn màu xanh ở mục Dynamic.
Picture Windows:
Khi muốn gán một Giao diện đồ họa này vào giao diện đồ họa khác ta dùng Picture Windows,.
Từ bản đối tượng Object Palette, nhấp vào dấu “ + ” trước mục Smart Objects chọn Picture Windows. Sau đó di chuyển con trỏ ra màn hình thiết kế, nhấn chuột tại nơi thích hợp rồi kéo chuột tới khi đạt kích thước mong muốn sẽ được một Picture Windows rỗng.
Nhấp chuột phải vào đối tượng chọn Properties sẽ hiện ra cửa sổ Object Properties như hình 4.39 , trong tab Properties chọn mục Miscellaneous, đặt tên hình ảnh mà mình muốn hiển thị vào mục Picture Name, ví dụ @notice1
Chú ý kích thước của Picture Windows và @notice1 phải tương đồng để hiển thị được hoàn chỉnh.
Ngồi ra cửa sổ mày cịn cung cấp rất nhiều tùy chọn cho Picture Windows như:
Border : viền cửa sổ. Title : tên.
Foreground: nổi bật. Scroll bar : thanh cuộn.
Hình 4.39 Cấu hình Picture windows 4.3.11Tạo bảng thơng báo trạng thái hệ thống:
Bảng trạng thái là dịng chữ ngắn thơng báo nhanh về trạng thái hệ thống để người vận hành dễ dàng biết được tình hình máy móc. Dịng chữ thơng báo được thiết kế to, ở vị trí dễ nhìn để tiện quan sát, cách làm như sau:
Từ bản đối tượng Object Palette, nhấp vào dấu “ + ” trước mục
Smart Objects chọn text list. Sau đó di chuyển con trỏ ra màn hình thiết kế, nhấn chuột vẽ kích thước ơ hiển thị thích hợp sẽ hiện ra cửa sổ như sau:
Trong mục Tag chọn Tag chứa giá trị điều khiển thơng báo, trong bài ta chọn Tag THONGBAO1 có địa chỉ MW18 trong chương trình PLC. Nhấp chuột trái vào TextList vừa tạo chọn Properties, chú ý các mục như hình 4.41.
Hình 4.41
Nhấp vào dịng “0,?????” để cài đặt các dịng thơng báo tương ứng với từng giá trị của Tag MW18. bảng cài đặt hiện ra như hình 4.42.
Hình 4.42
Mục Value range là giá trị Tag MW18, mục text là dịng thơng báo tương ứng với giá trị đó, sau mỗi lần nhập nhấn Append để lưu, nếu muốn đổi giá trị thì sau khi sửa nhấn Change. Kết thúc cơng việc nhấn OK. Sau khi hồn thành ta có các giá trị như hình 4.43
Hình 4.43
4.3.12Global Script:
Trình soạn thảo Global Script hỗ trợ hai ngôn ngữ C và VBS giúp WinCC trở nên rất linh hoạt. Trong đồ án này em dùng trình soạn thảo C-Editor để thiết lập các thuộc tính chuyển động cho vật và kích hoạt các cảm biến trên mơ hình.
Hình 4.44
Trên hình 4.44 là thư mục của trình soạn thảo Global Script, nhấp chuột phải vào C-Editor để mở trình soạn thảo ngơn ngữ C.
Hình 4.45
Trong hình 4.45 có thể thấy các file Action dạng .pas được hoàn thành nằm trong thư mục Global Actions. Mỗi một file .pas chứa một đoạn mã C dạng text, mỗi đoạn mã như vậy có thể điều khiển một hoặc nhiều đối tượng trong Graphics Design. Các đoạn mã có cấu trúc chung là:
If (Điều kiện) { Câu lệnh 1 } Else { Câu lệnh 2 }
If: Có nghĩa là nếu đúng thì thực hiện câu lệnh {trong ngoặc}.
Có thể dùng nhiều lệnh if kèm theo câu lệnh chứ không cần dùng Else Các câu lệnh thường dùng gồm có:
xxx có thể là Bit, Byte, DWord, v.v.... Cấu trúc: SetTagBit('tênTag',value);
TênTag được viết trong 2 dấu ' ' và phải viết đúng y chang tên Tag tạo ra. Value, tùy thuộc vào kiểu dữ liệu , ở đây là Bit thì chỉ có 0 hoặc 1
Ví dụ: cần set Tag tên START lên mức 1 : SetTagBit('START',1); GetTagxxx (lệnh này tức là lấy giá trị của Tag)
xxx có thể là Bit, Byte, DWord, v.v.... Cấu trúc: GetTagBit('tênTag');
Để tạo một file .pas mới thì nhấp chuột phải vào Global Actions chọn New như hình 4.46:
Hình 4.46
Sau khi viết xong một đoạn code cần bấm vào nút Trigger để đặt thời gian thực hiện lệnh (Hình 4.47) và nút Compile để kiểm tra lỗi. Nếu khơng có lỗi thì bấn save để lưu lại.
Hình 4.47: Cài thời gian Trigger
Sau đây ta sẽ phân tích một đoạn Code C của đối tượng A0 là chai chạy trên Băng tải 1 của dây chuyền chiết rót :
#include "apdefap.h"
int gscAction( void ) // khai báo mặc định của chương trình //
int x; // khai báo biến x //
x=GetLeft("FILL.pdl","A0"); // x thực hiện lệnh dịch ngang đối tượng A0// if (GetTagBit("BT1")==1) // nếu Tag BT1=1 //
{ x=x+5; // thì dịch ngang 5 đơn vị // SetLeft("FILL.pdl","A0",x); } if (x==70) // nếu A0 ở vị trí x=70 // {
SetTagBit("S1",1);// thì set Tag S1 =1 // }
if (x==80)// nếu A0 ở vị trí x=70 // {
SetTagBit("S1",0); // thì reset Tag S1 =0 // }
if (x==140)// nếu A0 ở vị trí x=140 // {
SetTagBit("S2",1);// thì set Tag S2 =1 // }
if (x==150)// nếu A0 ở vị trí x=150 // {
SetTagBit("S2",0);// thì reset Tag S2 =0 // }
if (x==540)// nếu A0 ở vị trí x=540 // {
SetLeft("FILL.pdl","A0",-20);// thì đưa A0 về vị trí x=-20// }
if (GetTagBit("RESET")==1)// nếu Tag RESET=1 // {
SetLeft("FILL.pdl","A0",-20);// thì đưa A0 về vị trí x=-20// }
return 0;) // kết thúc chương trình // }
Ngồi GetLeft cịn có rất nhiều lệnh di chuyển như :
GetTop: di chuyển lên xuống theo trục y. GetWidth : mở rộng vật thể theo chiều ngang. GetTop: mở rộng vật thể theo chiều dọc.
GetRotationAngle: xoay vật thể quanh một trục…
Các vật thể chuyển động khác trong Graphics design viết cấu trúc tương tự A0.
Sau khi thiết kế xong phần Graphics ta có cácmàn hình như sau:
Hình 4.47 Màn hình WELCOME.pdl
Hình 4.49 màn hình PACKAGE.pdl 4.4Thiết lập các điều kiện và chạy Runtime:
Để chạy ứng dụng, cần đặt chế độ Runtime từ cửa sổ WinCC Explorer nhấp vào mục Computer trong khung chứa các trình soạn thảo. trình đơn xổ xuống chọn Properties(hình 4.50).
Hộp thoại Computer Properties xuất hiện, trên hộp thoại. Tab General được chọn mặc định, Nhấp chọn tab Startup.
Hình 4.51
Tab Startup đã được chọn, bên dưới mục Start sequence of WinCC runtime, đánh dấu chọn mục Global Script Runtime và Graphics Runtime (hình 4.51)
Trên tab Graphics Runtime, trong khung Start Picture, chọn file ảnh chạy khi bắt đầu khởi động bằng cách nhấp chọn nút Browse. hộp thoại Pictures xuấthiện, ở cột File Name có các File ảnh ta đã tạo, chọn ảnh WELCOME.pdl.
Trong khung Windows Attributes, đánh dấu chọn các thành phần cửa sổ Runtime như: Title, Border, Maximize, Minimize và Status Bar. Các mụckhác giữ mặc định như hình 4.52 ,nhấn OK hồn tất.
Mở chương trình S7-300 đã viết từ trước và PLCSIM, bấn nút MRES để xóa chương trình cũ trong PLCSIM sau đó Download chương trình mới vào PLCSIM và để PLCSIM chạy chế độ RUN-P.
Hình 4.53
Sau khi PLCSIM đã hoạt động bình thường, ta nhấn nút Active trên cửa sổ WinCC Explorer hoặc nút Runtime trên các cửa sổ Graphics Design.
Quá trình chạy khởi động như hình 4.54 đến 100% thì màn hìnhWinCC-Runtime hiện ra (hình 4.55).
Hình 4.55 Màn hình Runtime
Hình 4.57 Màn hình chiết và đóng nắp chai
Để kiểm tra kết nối giữa PLCSIM và WinCC , ta kiểm tra lại bằng cách mở WinCC Channel Diagnosis theo đường dẫn "C:\Program Files\Siemens\WinCC\bin\
WinCCChnDiag.exe", nếu phía trước dịng chữ SIMATIC PROCOL SUITE có dấu chọn màu xanh là đã kết nối thành cơng (hình 4.59a). Nếu chưa kết nối được thì có dấu chéo màu đỏ như hình 4.59b.
A
b Hình 4.59
4.5Thao tác trên màn hình Runtime:
Vào giao diện chiết nướcvà đóng nắp chai.
& Thoát khỏi chế độ RunTime.
Khởi động hệ thống.
Dừng hệ thống.
Reset hệ thống.
Bắt đầu kiểm tra chai từ đầu, loại các chai đã kiểm tra trước đó.
Bật và tắt Camera kiểm tra chai rỗng.
Chuyển đổi qua lại giữa các màn hình.
Đăng nhập và đăng xuất.
Khung tên người đăng nhập.
Thông báo trạng thái hệ thống. Reset sản lượng (cần đăng nhập).
Cài đặt số chai trong thùng (cần đăng nhập).
Thơng báolỗi trên màn hình đóng thùng khi khởi động hệ thốngtrong khi hệ thống chiết rót chưa hoạt động.
CHƯƠNG V
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI