1.2. Đảng lãnh đạo đƣa Việt Nam bƣớc đầu tham gia các lĩnh vực
1.2.2. Việt Nam tham gia các lĩnh vực hợp tác của ASEAN
Hợp tác trên lĩnh vực chính trị - an ninh
Đối với mỗi quốc gia, sự ổn định về chính trị - an ninh ln có vị trí quyết định để xây dựng và phát triển đất nƣớc. Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều diễn biến nhanh chóng và phức tạp, ASEAN càng đẩy mạnh hợp tác chính trị - an ninh, đây luôn là lĩnh vực hợp tác quan trọng và nhạy cảm của ASEAN.
Một trong những đóng góp đầu tiên đƣợc ghi nhận của Việt Nam đối với khu vực là nỗ lực thúc đẩy kết nạp các nƣớc Lào, Myanma và Campuchia vào Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á, hình thành một ASEAN 10, quy tụ mƣời quốc gia ở Đông Nam Á.
Ngay từ năm 1992, khi Việt Nam và Lào đƣợc chấp nhận là quan sát viên của tổ chức ASEAN, Việt Nam đã luôn bày tỏ ủng hộ Lào. Sau khi trở thành thành viên chính thức, Việt Nam có điều kiện thuận lợi hơn trong việc giúp đỡ Lào. Viê ̣t Nam đã cùng các nƣớc ASEAN khác nhiệt tình thúc đẩy tiến trình gia nhập của Lào nhƣ: “cung cấp các văn kiện, tài liệu về ASEAN cho Lào, phổ biến cho Lào những kinh nghiệm tham gia hợp tác trong tổ chức hay tích cực vận động sự ủng hộ và giúp đỡ quốc tế đối với việc gia nhập Hiệp hội của Lào…” [98, tr.38]. Cùng với những nỗ lực của bản thân nƣớc Lào, sự giúp đỡ tích cực và sự hỗ trợ có hiệu quả của Việt Nam với Myanma ngày 23/7/1997 Lào và Myanma đã chính thức đƣợc kết nạp vào tổ chức ASEAN nâng tổng số thành viên của Hiệp hội lên 9 nƣớc.
Khác với quá trình gia nhập của Lào, Myanma, Việc gia nhập ASEAN của Campuchia là một vấn đề hết sức phức tạp và gây nhiều tranh cãi trong nội bộ khối ASEAN vì chƣa đƣợc sự nhất trí hồn tồn của các nƣớc thành viên. Việt Nam, Lào, Myanma, Indonesia, và Brunei cho rằng cần sớm kết nạp Campuchia; Thái Lan và Singapore và Philippines cho rằng Campuchia chƣa có đủ điều kiện để tham gia do tình hình nội bộ của nƣớc này thiếu ổn định có thể gây ảnh hƣởng tới nền hịa bình chung của cả Hiệp hội. Cũng chính vì lý do đó mà Lào và Myanma đã đƣợc kết nạp trƣớc Campuchia. Tuy nhiên đối với việc kết nạp
Campuchia vào ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp khơng nhỏ. Ngay từ năm 1997 Đảng đã nhận thức rõ ràng rằng: “Cần kết nạp sớm Campuchia vào ASEAN vì lợi ích của Campuchia, của ASEAN và của khu vực” [21, tr.1]. Chính vì vậy, Việt Nam đã rất cố gắng trong việc thuyết phục các nƣớc thành viên khác của ASEAN và có những tác động chính trị để làm giảm bớt tình hình căng thẳng, mâu thuẫn giữa các lực lƣợng ở Campuchia. Tại hội nghị cấp cao ASEAN 6 tổ chức tại Hà Nội (tháng 12 năm 1998), Việt Nam đã chuẩn bị trƣớc tài liệu “Lễ kết nạp Campuchia vào ASEAN” và phân phát cho các thành viên tham dự hội nghị nhằm tranh thủ sự ủng hộ của tất cả các nƣớc đối với việc kết nạp Campuchia vào ASEAN. Bên cạnh đó tạo điều kiện thuận lợi cho Campuchia Việt Nam đã mời Thủ tƣờng Hun Sen tới thăm chính thức Việt Nam vào ngày 13/12/1998, hai ngày trƣớc khi Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN khai mạc, nhằm giúp Campuchia vận động và thuyết phục các nƣớc “thận trọng” cịn chƣa có quyết định rõ ràng. Mặc dù chƣa đạt đƣợc nhất trí về việc kết nạp Campuchia ngay tại Hà Nội nhƣng các thành viên đã đạt đƣợc một giải pháp quan trọng là khẳng định trong tuyên bố Hà Nội kết nạp Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN vào thời gian gần nhất. Chƣa đến nửa năm sau, ngày 30/4/1999, tại thủ đô Hà Nội, Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao các nƣớc ASEAN lần thứ 30 (AMM – 30) đã tổ chức kết nạp Campuchia vào ASEAN. Đây là một bƣớc ngoặt có ý nghĩa chính trị quan trọng. Tính từ thời điểm đó, ASEAN đã trở thành một tổ chức thống nhất bao gồm cả 10 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đánh dấu quá trình liên kết và hợp tác mới của khu vực.
Ba năm sau khi gia nhập ASEAN Việt Nam đã tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN 6 (12/1998). Nỗ lực của chúng ta trong việc tổ chức Hội nghị này đƣợc đánh giá rất cao. Chƣơng trình hành động Hà Nội (Hanoi Plan of Action – HPA) đã đề ra những biện pháp kinh tế và xã hội nhằm khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng, đƣa hình thức ASEAN + 3 và ASEAN + 1 vào hoạt động thực tiễn có hiệu quả. Kế hoạch hành động Hà Nội đã mang lại sự hiện thực hóa sớm của
AFTA và giúp các nƣớc trong khu vực phục hồi kinh tế mạnh sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997.
Để đảm bảo mơi trƣờng hịa bình, ổn định cho phát triển trong bối cảnh mới khu vực và thế giới, tháng 7/1994 các nƣớc ASEAN quyết định thành lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) với sự tham gia của 18 nƣớc trong và ngoài khu vực để bàn về vấn đề an ninh khu vực (gồm 6 nƣớc ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Canada, Liên minh Châu Âu, Australia, NewZealand, Việt Nam, Lào, Hàn Quốc, Papua Niughinê). ARF là diễn đàn để đối thoại hợp tác giữa các thành viên về các vấn đề chính trị - an ninh khu vực. ARF tiến triển qua ba giai đoạn theo trình tự từ xây dựng lịng tin đến ngoại giao phòng ngừa, cuối cùng là giải quyết xung đột. Hoạt động của ARF theo nguyên tắc tiệm tiến, mọi quyết định phải trên cơ sở tham khảo ý kiến và đồng thuận của tất cả các thành viên; thực hiện trên cơ sở tự nguyện; các hoạt động của ARF về cơ bản dựa trên các tập quán, phƣơng thức làm việc của ASEAN. Việc thành lập ARF là thành công lớn của ASEAN, do tổ chức này không giống các tổ chức an ninh quân sự khác. ARF đƣợc thành lập khơng nhằm đối phó với bất kì mối đe dọa hay khủng hoảng nào mà mục đích chủ yếu của nó là phịng ngừa và ngăn chặn xung đột vũ trang.
Là một thành viên sáng lập ARF, Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực vào những hoạt động gìn giữ hịa bình, an ninh trong khu vực. Với trọng trách là chủ tịch ARF nhiệm kì 2000 – 2001, Việt Nam đã tổ chức Hội nghị ARF lần thứ 8, phối hợp chặt chẽ với các nƣớc khác trong ASEAN duy trì những nguyên tắc của ASEAN duy trì những nguyên tắc của ASEAN. Việt Nam đã cùng các nƣớc ASEAN khác đấu tranh để đảm bảo nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ” trong giải quyết xung đột, cùng các nƣớc ASEAN soạn văn kiện Hiệp ƣớc biến Đông Nam Á thành khu vực phi vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Khi đảm nhiệm vai trò chủ tịch ARF, Việt Nam đã nêu sáng kiến và tổ chức cuộc ho ̣ p tham khảo ý kiến giữa các nƣớc ASEAN với năm nƣớc có vũ khí hạt nhân để tranh thủ năm cƣờng quốc tham gia Nghị định thƣ của SEANWFZ.
Cùng với Hiệp ƣớc SEANWFZ, Việt Nam cũng góp phần vào việc sửa đổi Hiệp ƣớc TAC nhằm tạo điều kiện cho các nƣớc ngoài khu vực, nhất là các nƣớc lớn tham gia. Theo đó, Quy chế hoạt động của Hội đồng tối cao của Hiệp ƣớc TAC đƣợc soạn thảo. Hiệp ƣớc TAC chứa đựng những nguyên tắc cơ bản, làm cơ sở để ASEAN đẩy mạnh sự hợp tác, thân thiện và hữu nghị trong ASEAN. TAC đã trở thành Bộ quy tắc ứng xử chung cho quan hệ giữa ASEAN với bên ngoài mà đến nay đã có Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Pakistan, Mông Cổ, NewZealand và Australia tham gia…
Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cũng thúc đẩy giải quyết nhanh các vấn đề do lịch sử để lại trong quan hệ của nƣớc ta với các nƣớc ASEAN. Chẳng hạn vấn đề phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam với các nƣớc thành viên có vùng biển chống lấn nhƣ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines… Trong khi nỗ lực khắc phục những cản trở trong mối quan hệ song phƣơng với từng nƣớc thành viên ASEAN, Việt Nam cịn tích cực hợp tác với các nƣớc Đơng Nam Á có liên quan tới cuộc tranh chấp chủ quyền ở biển Đơng nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề này.
Đối với vấn đề tranh chấp ở biển Đông, một vấn đề an ninh phức tạp và nhạy cảm, liên quan đến lợi ích nhiều bên, Việt Nam ln chủ động kiềm chế, bày tỏ lập trƣờng nhất quán cùng các bên hữu quan giải quyết thông qua đàm phán, thƣơng lƣợng hịa bình. Tháng 7 năm 1999 Việt Nam cùng Philippines đƣợc Hiệp hội ủy nhiệm soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đơng. Việc hồn tất dự thảo của ASEAN về Bộ quy tắc ứng xử biển Đông cho thấy rõ thái độ, trách nhiệm của Việt Nam đối với những cố gắng của ASEAN nhằm đƣa ra những nguyên tắc ứng xử hợp lý giữa các bên hữu quan, hƣớng tới duy trì và củng cố mơi trƣờng hịa bình, an ninh khu vực về mục tiêu phát triển. Đó chính là cơ sở để tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VIII, ở Phnôm Pênh năm 2002, Trung Quốc và ASEAN đã ra bản Tuyên bố về ứng xử ở biển Đông, đạt đƣợc sự thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản.
Việt Nam đã tham gia đầy đủ vào các sinh hoạt chính trị của hiệp hội nhƣ các Hội nghị thƣợng đỉnh chính thức và khơng chính thức, các Hội nghị Ngoại trƣởng và Bộ trƣởng kinh tế, các cuộc họp quan chức cao cấp (cấp Thứ trƣởng – SOM và SEOM), các cuộc họp với các bên đối ngoại của ASEAN nhƣ ASEAN +1, ASEAN +3, Diễn đàn sau Hội nghị bộ trƣởng ASEAN (PMC) để đối thoại với các nƣớc công nghiệp phát triển.
Từ năm 1998 đến 2000, Việt Nam đã cùng các nƣớc ASEAN soạn thảo quy chế hoạt động của Hội đồng tối cao Hiệp ƣớc TAC trên cơ sở giữ vững nguyên tắc cơ bản của Hiệp hội. Nội dung chính của quy chế là Hội đồng chỉ tiếp nhận giải quyết những tranh chấp có thể ảnh hƣởng đến hòa bình và ổn định khu vực, đƣợc các bên liên quan trực tiếp đồng ý, chỉ đóng vai trị trung gian hịa giải giúp các bên tranh chấp giải quyết (khơng có biện pháp cƣỡng chế), mọi quyết định dựa trên nguyên tắc nhất trí.
Hội đồng tối cao của Hiệp ƣớc TAC đƣợc coi là cơ chế đầu tiên của ASEAN để giải quyết tranh chấp thông qua cơ chế khu vực, tránh để bên ngoài can thiệp. Việt Nam đã tham gia soạn thảo quy chế hoạt động của Hội đồng tối cao, giúp cho việc sớm thành lập và đƣa Hội đồng tối cao TAC đi vào hoạt động. Trong hoạt động của Hội đồng tối cao, Việt Nam luôn chú ý tới việc đảm bảo tôn trọng và duy trì các nguyên tắc cơ bản và truyền thố ng của ASEAN, nhất là nguyên tắc “đồng thuận” và “không can thiệp vào công việc nội bộ”, duy trì đƣợc vai trị chủ đạo của ASEAN, tránh biến hội đồng thành một tòa án tiểu khu vực, với vai trò của một vài nƣớc khống chế các quy định của hội đồng. Vì vậy, thành phần của hội đồng bao gồm tất cả các bên nhằm đảm bảo lợi ích chính trị an ninh của mọi thành viên.
Việt Nam đã tham gia đầy đủ vào các quan hệ đối thoại của ASEAN. Khi Việt Nam gia nhập vào ASEAN năm 1995, ASEAN đã thiết lập quan hệ đối thoại với 8 nƣớc (Australia, Canada, EU, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, NewZealand, Mỹ) và tổ chức quốc tế UNDP. Việt Nam đƣợc giao làm nƣớc điều phối quan trọng của ASEAN với NewZealand.
Năm 1996, ASEAN thiết lập quan hệ đối thoại với Trung Quốc, Nga. Việt Nam đƣợc giao thêm nhiệm vụ là nƣớc điều phối quan hệ của ASEAN với Nga.
Từ năm 1997 đến năm 2000, Việt Nam là nƣớc điều phối quan hệ đối thoại giữa ASEAN và Nhật Bản.
Việc ASEAN nâng quan hệ với Ấn Độ, Trung Quốc và Mỹ lên mức đối thoại đầy đủ, một phần nhờ Việt Nam đã thúc đẩy quan hệ hợp tác với các nƣớc này trên cơ sở cân bằng. Nhƣ vậy, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực duy nhất có quan hệ đối tác với tất cả các nƣớc và các trung tâm trên thế giới gồm có: Mỹ, Nhật Bản, EU, Canada, Australia, NewZealand, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ. Điều này có lợi cho việc giữ gìn hịa bình, ổn định trong khu vực. Hơn cả là uy tín của ASEAN đƣợc nâng cao.
Ngoài ra, Việt Nam cũng tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo của kênh 2, đây là kênh đối thoại, tham khảo ý kiến, tƣ vấn nghiên cứu, xây dựng lịng tin, thơng tin liên lạc… nhằm nâng cao ý thức hợp tác, tăng sự phụ thuộc lẫn nhau, xây dựng lợi ích cộng đồng, do vậy mà có thể kiềm chế dẫn tới loại trừ giải pháp dùng vũ lực để giải quyết xung đột và giảm thiểu các nguy cơ gây xung đột. Việt Nam tham gia ngày càng tích cực và chủ động hơn vào kênh này.
Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, thương mại
Quan hệ quốc tế thời kì hậu chiến tranh có những xu hƣớng mới, trong đó xu hƣớng ƣu tiên phát triển kinh tế lôi cuốn cả cộng đồng quốc tế. Kinh tế trở thành nhân tố trọng tâm, quyết định trong sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia. Khơng nằm ngồi vò ng lơi cuốn đó, các nƣớc ASEAN cũng chuyển từ hợp tác chính trị an ninh là chủ yếu sang giai đoạn mới của quá trình hợp tác là lấy hợp tác kinh tế làm trọng tâm.
Hội nghị cấp cao ASEAN IV tổ chức ở Singapo 1/1992 đã thông qua Hiệp định khung về hợp tác kinh tế ASEAN. Hiệp định này đã nêu ra 3 nguyên tắc là hƣớng ra bên ngồi, cùng có lợi và linh hoạt đối với sự tham gia vào các dự án, chƣơng trình của các nƣớc thành viên. Hiệp định này cũng xác định 5 lĩnh vực
hợp tác cụ thể là thƣơng mại – công nghiệp – năng lƣợng – khống sản; nơng – lâm – ngƣ nghiệp; tài chính – ngân hàng; giao thông vận tải – bƣu chính viễn thơng và du lịch. Hội nghị đã thơng qua Hiệp định về hƣớng chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), quy định cụ thể về biện pháp và các giai đoạn giảm thuế quan nhập khẩu tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). AFTA ra đời trở thành một bộ phận hợp thành của xu thế tự do hóa thƣơng mại rộng lớn hơn ở khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng và tồn cầu. Do đó, tạo lập AFTA cho ASEAN cũng chính là tạo lập khu vực mở, một sự thích ứng mới cho sự phát triển của ASEAN trong xu thế khu vực hóa, tồn cầu hóa. Đây là bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hợp tác kinh tế của ASEAN từ khi thành lập.
AFTA đƣợc thiết lập nhằm các mục tiêu cơ bản sau đây:
Một là, tự do hóa về thƣơng mại nội bộ ASEAN bằng cách loại bỏ hàng rào thuế quan và phi quan thuế.
Hai là, thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu vực bằng việc tạo dựng một khối thị trƣờng thống nhất. AFTA sẽ tạo ra một nền tảng sản xuất thống nhất trong ASEAN, điều đó cho phép hợp lý hóa sản xuất, chun mơn hóa trong nội bộ khu vực và khai thác các thế mạnh của nền kinh tế thành viên khác nhau. Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục đích này, các thành viên ASEAN còn phải nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và thông qua AFTA làm cho các môi trƣờng đầu tƣ của ASEAN trở nên hấp dẫn hơn so với các khu vực khác.
Ba là, làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là trong sự phát triển của xu thế tự do hóa thƣơng mại thế giới. Theo xu thế tự do hóa nền sản xuất tồn cầu, AFTA là nấc thang đầu tiên trong xu thế tiến tới sự hợp tác toàn diện.
Các mục tiêu của AFTA sẽ đƣợc thực hiện thông qua một loạt các thỏa thuận trong Hiệp định AFTA nhƣ là: sự thống nhất và cơng nhận tiêu chuẩn hóa hàng hóa giữa các nƣớc thành viên, công nhận việc cấp giấy xác nhận nhận tiêu