4. Quyền và tạo quyền giữa nam và nữ trong gia đình
4.2 Quyền và tạo quyền trong hoạt động giáo dục
Đến tuổi đi học, nếu gia đình khĩ khăn về kinh tế, gia đình thường chọn giải pháp trẻ em gái nghỉ học để trẻ em trai được đến trường. Khi nghỉ học, trẻ em gái thường được mong đợi tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập trực tiếp (như chăn trâu, làm ruộng, đĩng giầy, bán hàng...), hoặc làm cơng việc gia đình như giặt quần áo, trơng em, lấy nước, lấy củi... để cha mẹ đi làm kiếm thu nhập.
Khảo sát cho thấy cĩ 79,6% trả lời rằng nếu gia đình khơng cĩ điều kiện cho tất cả các con đi học thì ưu tiên việc học cho con trai và con gái như nhau.
Nhưng thực tế thì lại cho thấy, nếu gia đình cĩ một trai một gái đi học, gia đình buộc phải cho một người con nghĩ học phụ giúp gia đình trong lúc khĩ khăn thì phần lớn con gái sẽ buộc phải thơi học cho dù học rất giỏi, con trai luơn được ưu tiên hơn.
Bảng 4.4 Nếu gia đình khơng cĩ điều kiện cho tất cả các con đi học thì ưu tiên việc học cho con trai hay con gái.
Nếu gia đình khơng cĩ điều kiện cho tất cả các con đi học thì ưu tiên việc học cho
Giới tính
Tổng
Nam Nữ
16.7% 15.5% 16.0% Con gái 10 18 28 4.1% 4.7% 4.4% Như nhau 194 309 503 79.2% 79.8% 79.6% Tổng 245 387 632 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009)
Vì theo quan niệm của nhiều người “ con gái là con người ta, con trai mới là con mình, con gái học nhiều làm gì”. Cĩ 101 người trả lời là ưu tiên cho con trai hơn, trong đĩ nam là 41 người chiếm 40.6%, nữ là 60 người chiếm 59.4%. chỉ cĩ 28 người trả lời là ưu tiên cho con gái đi học khi gia đình gặp khĩ khăn mà thơi, trong đĩ nam là 10 người chiếm 36%, nữ là 18 người chiếm 64%.
Điều này càng cho thấy sự bất bình đẳng giữa nam và nữ vẫn cịn tồn tại, để nam và nữ cĩ thể bình đẳng được như nhau, thiết nghĩ đây là một vấn đề rất khĩ khăn nhưng khơng phải là khơng làm được.
Bảng 4.5 Khơng ai cĩ thể thay thế người phụ nữ trong việc giáo dục con cái.
( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009)
Theo kết quả khảo sát cho thấy: cĩ 48.2% đồng ý với nhận định “khơng ai cĩ thể thay thế người phụ nữ trong việc giáo dục con cái ”, chỉ cĩ 18.5% khơng đồng ý với nhận định trên.
Trong gia đình, người phụ nữ là người chăm sĩc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình. Những đứa con từ khi mới sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần gũi và thường là chịu ảnh hưởng từ người mẹ hơn từ cha. Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẳm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sĩc rất nhiều khi ốm đau... Với việc nhận thức thơng qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức tính của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu "mưa dầm, thấm lâu". Ngồi ra, những đứa trẻ hường là thích bắt chước người khác thơng qua những hành động của những người gần gũi nhất, chủ yếu là người mẹ.