Số TT ĐẶC TÍNH LPG PHƢƠNG PHÁP THỬ MIN Đặc trƣng MAX 1 Tỉ trọng tại 150C 0.55 0.55 0.575 ASTM D1657
2 Áp suất hơi ở 37.80C (Kpa) 420 460 1000 ASTM D2598
3 Thành phần (% khối lượng ): + Ethane + Propane + Butane + Pentane và thành phần khác 40 40 50 50 2 60 60 2 ASTM D2163
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 25 SVTH: Đặng Ngọc Hải
4 Ăn mòn lá đồng ở (37.80C
/giờ) 1A 1A 1A ASTM D1838
5 Nước tự do( % khối lượng ): 0 0 0
6 Sulphur sau khi tạo mùi
(PPM) 20 25 30 ISO 4260
7 Cặn còn lại sau khi hoá hơi (
% khối lượng ): 0 0 0.05 ASTM D2158
8 H2S ( % khối lượng ): 0 0 0 ASTM D2420
9 Nhiệt lượng : + KJ/Kg + Kcal/m3 (150C , 760 mm Hg) 50000 26000 10
Nhiệt lượng 1 kg LPG tương đương : + Điện (KW.h) + Dầu hỏa (Lít) + Than (kg) + Củi gỗ (kg) 14 1.5-2 3-4 7-9 11 Nhiệt độ cháy (0C) : + Trong khơng khí + Trong oxy 1900 2900
12 Tỉ lệ hoá hơi : Lỏng ---> Hơi 250 lần
13 Giới hạn cháy trong khơng
khí (% thể tích) 2-10
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 26 SVTH: Đặng Ngọc Hải
2.2.3. Các tai nạn liên quan tới khí gas:
2.2.3.1. Tỷ lệ hịa trộn của cháy gas trong khơng khí
Nếu có một điểm rị rỉ nào đó từ các ống dẫn khí, hay bình chứa khí...khí gas sẽ dần dần lan tỏa ra xung quanh theo mơ phỏng hình trên. Nếu khơng có tác động của gió, hoặc trọng lượng riêng của khí đó thì chúng ta có thể nói rằng càng cách xa điểm rị rỉ thì nồng độ khí gas gây cháy càng lỗng....
Với nguyên tắc cháy, nếu khơng có khơng khí thì khí gas sẽ khơng cháy được. nồng độ oxygen ít quá cũng rất khí cháy, hoặc nhiều quá cũng khó cháy. Do đó khoảng khơng gian từ điểm rò rỉ đến điểm mà khí đó có đủ Oxygen để cháy vẫn là
khoảng cách an toàn. Và tất nhiên, khoảng khơng gian mà có quá ít khí gas để cháy cũng rất an toàn. Như vậy, vùng nguy hiểm thực sự sẽ là vùng bên trên ngưỡng có thể phát cháy được (UFL - Upper Flamable Limit) và bên dưới ngưỡng không thể cháy được (LFL - Lower Flammable Limit). Một số trường hợp trong kỹ thuật, người ta chần xác định rõ hơn điểm mà chất khi đó có thể phát nổ được. lúc đó người ta thay từ LFL = LEL - Lower Explosive Limit. Tuy nhiên không phải chất khí nào cũng có UFL
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 27 SVTH: Đặng Ngọc Hải
hay LFL,LEL giống nhau do đặc tính lý hóa học của nó. Qua q trình phân tích người ta phải đưa ra một số thông số chuẩn tại nhiệt độ 25 độ C và 1 Atmosphere. Sau đây là ví dụ cho vài loại khí gần với chúng ta:
2.2.3.2. Cháy nổ
Các chất khí có khả năng cháy nổ cao đều rất nguy hiểm. Trong điều kiện sinh hoạt, làm việc hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc với các chất khi hóa lỏng (gas nấu bếp) hoặc các chất dành cho các ngành công nghiệp như Hydrogen, Axetylene. ..vv.
Bản chất của quá trình cháy là do nguồn nhiên liệu (chất khí gây cháy) rị rỉ và trộn lẫn vào khơng khí. Khi nồng độ này trộn đến mức vừa đủ trong khơng khí (có Oxygen) thì nó có khả năng phát cháy thật nhanh, hoặc phát cháy khi có tác động của nguồn nhiệt (tia lửa điện, sức nóng mặt trời...vv).
- Nổ là q trình cháy rất nhanh do đó tạo ra một khoảng áp suất rất lớn trong phạm vi cháy nó sẽ phát nổ. Vậy muốn cháy được nhanh ta cần có các điều kiện cần và đủ là: - Chất gây cháy hoà trộn với tỷ lệ phù hợp trong khơng khí, hay nói cách khác với Oxygen có sẵn trong khơng khí.
- Được kích hoạt bởi tia lửa. - Trong phạm vi hẹp.
Do gas là vật liệu dễ cháy (nổ) do giới hạn cháy nổ cao từ 2-10% thể tích. Đây là bảng:
- Giới hạn cháy nổ của các hỗn hợp trong khơng khí (Phụ lục 1, trang 48).
- Nhiệt độ tự bắt cháy của một số nhiên liệu tại áp suất khí quyển (Phụ lục 2, trang 48).
2.2.3.3. Ngộ độc khí gas
Như định nghĩa về khí gas đã cho ta biết đó là loại khí khơng màu, khơng mùi, nhưng để dễ nhận biết khi rị rỉ người ta đã thêm vào đó thành phần mùi thối. Vì khí gas ở trạng thái hơi có tỷ trọng nặng hơn khơng khí (oxy), nên khí bị rị rĩ ra ngồi mơi trường rất dễ tích tụ ở những vùng trũng. Về mặt lý thuyết, nếu ta hít phải khí gas trong thời gian ngắn và nồng độ lỗng thì sẽ vơ hại nhưng sẽ trở nên nguy hại nếu ta hít phải trong thời gian dài và nồng độ đậm đặc sẽ gây nên tình trạng ngộ độc. Vì thế để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra, việc đầu tiên là phải phòng tránh, phát hiện và khắc phục sự cố kịp thời. Ngộ độc khí gas tác động trực tiếp đến thần kinh trung ương con người nên dễ gây tử vong nếu không phát hiện kịp thời.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 28 SVTH: Đặng Ngọc Hải
2.2.4. Tiêu chuẩn Việt Nam về khí gas
Gas (LPG) là loại nhiên thuộc nhóm nguy hiểm , dễ cháy nổ, là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước gas mới bắt đầu được sử dụng lại tại thị trường Việt Nam , vào thời điểm này do lĩnh vực về gas còn mới nên tại Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn chuyên ngành cho gas, lúc đó các đơn vị kinh doanh gas phải áp dụng các tiêu chuẩn của Mỹ (NFPA 58); Úc để áp dụng cho mình. Đến năm 1996, Việt Nam mới ban hành được các tiêu chuẩn chuyên ngành cho gas (Phụ lục 3, trang 49).
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 29 SVTH: Đặng Ngọc Hải
2.2.5.Cảm biến khí gas MQ-2 2.2.5.1. Giới thiệu: 2.2.5.1. Giới thiệu:
- MQ2 là cảm biến khí, dùng để phát hiện các khí có thể gây cháy. Nó được cấu tạo từ chất bán dẫn SnO2. Chất này có độ nhạy cảm thấp với khơng khí sạch. Nhưng khi trong mơi trường có chất gây cháy, độ dẫn của nó thay đổi ngay. Chính nhờ đặc điểm này người ta thêm vào mạch đơn gian để biến đổi từ độ nhạy này sang điện áp.
- Khi môi trường sạch điện áp đầu ra của cảm biến thấp, giá trị điện áp đầu ra càng tăng khi nồng độ khí gây cháy xung quang MQ2 càng cao.
- MQ2 hoạt động rất tốt trong mơi trường khí hóa lỏng LPG, H2, và các chất khí gây cháy khác. Nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và dân dụng do mạch đơn giản và chi phí thấp.
2.2.5.2. Hình dạng và kích thƣớc
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 30 SVTH: Đặng Ngọc Hải 2.2.5.3. Sơ đồ mạch cảm biến - Trong đó: Chân 1,3 là A Chân 2,5 là B Chân 4,6 là H 2.2.5.4.Điện áp làm việc và ứng dụng
Mạch cảm biến có nguồn ni là 5v/dc. Khi có khí gas cuộn H sẽ hấp thụ và tác động đến 2 bản A hoặc B. Ta có thể tùy chọn A hay B là ngõ ra dữ liệu analog. Tùy thuộc vào từng ứng dụng mà ta lựa chọn giá trị của Rl cho phù hợp. Nếu là ngõ vào ADC cho vi điều khiển thì ta chọn Rl sao cho điện áp ngõ ra cao nhất chính là điện áp làm việc của vi điều khiển. Ví dụ như Atxmega128a1 sử dụng điện áp làm việc là 3.3v, còn nếu khơng thì ta sẽ đưa vào bộ so sánh để tạo tín hiệu ra đèn, cịi để báo động.
Việc chuyển đổi từ giá trị điện áp sang giá trị ppm tùy thuộc vào từng loại khí và mơi trường, nhiệt độ làm việc. Nhiệt độ làm việc từ -20oC – 70oC, độ ẩm 95%, với nồng độ của Oxy trong môi trường là 21%. Cảm biến gas MQ-2 đặc biệt nhạy với LPG có độ phân giải từ 200ppm – 5000ppm.
Cảm biến MQ-2 là một lựa chọn phù hợp cho những ứng dụng làm mạch báo động khi có sự cố rị rỉ khí gas. Giá thành rẻ, dễ lắp ráp và sử dụng. Với ứng dụng làm mạch cảnh báo không qua vi điều khiển ta có thể cho ngõ ra vào mạch dao động hay bộ so sánh điện áp để cho ra tín hiệu điều khiển là đèn hoặc còi hoặc các thiết bị cảnh báo khác.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 31 SVTH: Đặng Ngọc Hải
CHƢƠNG 3
THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MẠCH
3.1.Sơ đồ khối
TĨM TẮT CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI
- Khối nguồn: Ổn định nguồn 3,3V ngõ ra cho vi điều khiển, và cung cấp nguồn 12Vdc cho khối cảm biến.
- Khối cảm biến: Cảm nhận lượng khí gas rị để đưa ra tín hiệu analog về vi điều khiển.
- Khối hiển thị: Khi có tín hiệu cảnh báo từ vi điều khiển, đèn và cịi sẽ phát tín hiệu.
- Khối giao tiếp máy tinh: Giao tiếp truyền dữ liệu từ vi điều khiển lên PC qua cable USB và nhận lệnh từ PC xuống AVR.
- Khối vi điều khiển: Là khối xử lý tín hiệu analog từ khối cảm biến phát lệnh cho khối cảnh báo và truyền và nhận dữ liệu từ khối giao tiếp máy tính.
KHỐI VI ĐIỀU KHIỂN KHỐI NGUỒN KHỐI GIAO TIẾP MÁY TÍNH KHỐI CẢM BIẾN KHỐI HIỂN THỊ (ĐÈN+CỊI)
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 32 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.2.Tính tốn và lựa chọn linh kiện trong mạch
- Khối nguồn: do vi điều khiển AVR Atxmega128a1 sử dụng áp 3,3v/dc nên ta dùng Ic ổn áp LM317 làm nhiệm vụ ổn định áp ngõ ra là 3,3v.
- Khối vi điều khiển: đèn báo khi có sự cố được nối ở ngõ ra PF1(chân 46), còi được điều khiển bằng transistor A1815 với chân B nối ở ngõ ra PF0(chân 45). Điện áp rơi trên led tùy thuộc vào mầu của led thơng thường từ 1,7-2,4v. Khi tính tốn chọn là Vled =2v. Dịng qua led làm cho led phát sáng từ 5mA-20mA. Để led làm việc ổn định chọn dòng qua led là Iled =10mA.
Khi BJT bão hòa, VCEsat =0,2v, VBEsat =0,7v ta chọn transistor điều khiển cho còi là C1815.
Giá trị điện trở hạn dòng cho led là: R= Led Led CC I V V = 3 10 . 10 2 , 1 3 , 3 =210 Chọn R = 220
Giá trị điện trở ở cầu phân áp ngõ ra cảm biến gas MQ-2:
Do vi điều khiển Atxmega128a1 sử dụng điện áp làm việc là 3,3v mà ngõ ra của MQ-2 là 5v. Giá trị 3,3v được tính như sau:
Vin= Chọn R2=2k Vin= R1= =1,0303k lấy R1=1k
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 33 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.3.Sơ đồ nguyên lý 3.3.1.Khối nguồn 3.3.1.Khối nguồn
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 34 SVTH: Đặng Ngọc Hải
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 35 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.3.4.Khối hiển thị
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 36 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.4.Nguyên lý hoạt động của mạch báo rị rỉ khí gas
Khi cảm biến phát hiện khí gas rị →cảnh báo (đèn+còi)→xác nhận→cịi tắt, đèn sáng→xác nhận→đèn tắt. Chu trình lập lại cảm biến phát hiện khí gas rị →cảnh báo (đèn+còi)→xác nhận→còi tắt, đèn sáng→ kiểm tra trực tiếp và khắc phục(cảm biến nhận biết khí gas khơng rò)→đèn tắt.
Giao diện VB sẽ cập nhật trạng thái rị rỉ của khí gas để báo lên các đèn chỉ thị. Khi khơng có khí gas rị đèn sẽ báo màu xanh, khi vượt quá ngưỡng đèn vàng và khi ở mức cảnh báo thì đèn sẽ chuyển sang màu đỏ và kèm theo đó là các dịng thông báo để người dùng có thể biết và theo dõi. Khi có sự cố đèn sẽ sáng, còi kêu người giám sát sẽ thấy cảnh báo trên màn hình và nhấn nút xác nhận kèm theo đó là việc kiểm tra xem có sự cố rị rỉ; nếu sự rị rỉ kết thúc thì đèn sẽ khơng phát sáng và màn hình hiển thị dịng thơng báo khơng có sự cố rị rỉ.
3.5.Sơ đồ mạch in
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 37 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.5.2.Sơ đồ mạch nguồn + vi điều khiển + hiển thị
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 38 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.6.Lƣu đồ giải thuật
3.6.1.Lƣu đồ giải thuật VDK
S Đ S Đ BẮT ĐẦU ĐỌC ADC GIÁ TRỊ ĐỌC VỀ BÁO ĐÈN BÁO CÒI TẮT ĐÈN TẮT CÒI
GỞI GIÁ TRỊ ADC LÊN PC
KẾT THÚC TẮT CÒI KIỂM TRA XÁC NHẬN
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 39 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.6.2.Lƣu đồ giải thuật cho VB 3.6.2.1.Sự kiện form_load()
Khởi tạo giao diện, hiển thị ngày giờ.
3.6.2.2.Sự kiện kết nối
Thiết lập cổng Com , gởi giá trị kiểm tra kết nối. Nếu chưa nhận được mã thì thơng báo "Thiet bi chua san sang, xin kiem tra lai ket noi."
Kết nối
Kết nối=0, thiết lập cổng com, mở giao tiếp, nhận dữ liêu từ cổng com.
Kết nối=1 Thông báo kết nối
thành công
End Sub
End Sub Form load
-Khởi tạo giao diện -Kết nối=0
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 40 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.6.2.3.Sự kiện xác nhận
Nếu ta nhấn nút này trường hợp chưa kết nối thì sẽ báo trạng thái kết nối "He thong da ngat ket noi. Vui long ket noi lai.". Nếu đã kết nối thì sẽ thơng báo trạng thái khí gas, mức độ rị rĩ, và gởi mã lệnh lên VDK để tắt còi.
3.6.2.4.Sự kiện ngắt kết nối
Cho kết nối =0, thông báo trạng thái đã ngắt kết nối lên bảng thông báo, tắt led báo trạng thái kết nối.
-Thông báo trạng thái kết nối. -Trạng thái khí gas.
-Gởi giá trị lên vi điều khiển. -Hiển thị thời gian xác nhận
Xác nhận
End Sub
End Sub Ngắt kết nối
- Kết nối =0
-Thơng báo trạng thái ngắt kết nối. -Xóa thơng báo
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 41 SVTH: Đặng Ngọc Hải
3.6.2.5.Sự kiện xóa
Xóa thơng báo trên Textbox1
3.6.2.6.Sự kiện thốt
Kiểm tra Port đóng hay mở. Nếu Port mở thì gởi mã dừng VDK và kết thúc chương trình. Nếu Port đóng thì mở Port, gởi mã dừng VDK và kết thúc chương trình.
Chương trình Visual Basic(xem phụ lục2, trang 51) Code c cho AVR (xem phụ lục3, trang 55)
End Sub Thoát -Mở port. -Dừng VDK -Đóng Port Port đóng -Dừng VDK. -Đóng Port Xóa
-Xóa thơng báo trong ơ thơng báo.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Sơn 42 SVTH: Đặng Ngọc Hải
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
4.1.Kết luận:
Nguyên tắc hoạt động của cảm biến khí gas là cảm nhận nồng độ đo được từ các khí LPG để trả về tín hiệu analog cho vi điều khiển xử lý cho ra thông số là ppm đơn vị đo nồng độ khí trong mơi trường. Sau khi thi cơng và chạy chương trình, mạch chạy ổn định và hiển thị thơng số chính xác.
4.2.Đánh giá
- Ưu điểm: đo và hiển thị nồng độ khí (dữ liệu số) lên giao diện người dùng là Visual Basic. Có thể nhận biết được mức khí gas rị rỉ. Dễ lắp đặt và ứng dụng cao vào thự tiễn.
- Khuyết điểm: Chưa đưa ra được quy chuẩn phù hợp với trường hợp là nhiều loại khí, mơi trường nóng ẩm nhiệt độ cao. Chưa tìm ra công thức chuyển đổi từ dữ liệu số sang thơng số chuẩn ppm của khí gas.
- Hướng phát triển đề tài: Khắc phục các sai sót trong tính tốn, đưa ra được quy chuẩn phù hợp, có thể đo được khí ở mơi trường gồm nhiều loại khí, điều kiện khắc nghiệt, cần độ chính xác cao như ở các nhà máy lọc dầu, nhà máy chiết nạp khí gas hóa lỏng.
- Kiến nghị: Trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù đã cố gắng tìm tịi tài liệu và được sử chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Ngọc Sơn, nhưng vì kiến thức cịn nhiều hạn chế và thời gian có hạn nên em chỉ cơ bản hoàn thành được nội dung yêu cầu của đồ án. Em kính mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo tận tình của q thầy cơ để em có thể tiếp tục tìm hiểu và thực hiện đề tài theo một hướng mới, cao hơn, có