BỘ DAO ĐỘNG THẠCH ANH CĨ TẦN SỐ THẤP

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp vi điều khiển avr – atmega 128 (Trang 80 - 82)

I. HỆ THỐNG XUNG CLOCK

2. BỘ DAO ĐỘNG THẠCH ANH CĨ TẦN SỐ THẤP

Thạch anh trong trường hợp này cĩ tần số thấp 32,768 KHz được mắc vào mạch như hình 19. Tần số thấp được sử dụng để giảm cơng suất tiêu thụ của hệ thống và thích hợp cho các ứng dụng cần đo thời gian thực. Để cấu hình cho hệ thống xung clock theo chế độ này, cần thiết lập các bit cầu chì { CKSEL3..0 } = { 1, 0, 0, 1 }. Các tụ C1, C2 cũng cĩ thể được bỏ đi bằng cách lập trình cho bit CKOPT để cho phép tụ bên trong chip hoạt động. Tụ bên trong chip cĩ giá trị định danh là 36 pF. Thời gian khời động và thời gian trì hỗn được lựa chọn nhờ vào các bit cầu chì SUT1..0 theo như bảng 10.

Bảng 10. Thiết lập thời gian khởi động và trì hỗn

3. BỘ DAO ĐỘNG R-C BÊN NGỒI

Bộ dao động R-C bên ngồi thích hợp cho những ứng dụng khơng địi hỏi cao về sự chính xác thời gian . Mạch R-C được mắc như hình 20. Tần số dao động vào khoảng:

f = 1 3* R *C

Trong đĩ giá trị của C phải tối thiểu là 22 pF. Tuy nhiên ta cũng cĩ thể bỏ đi tụ C bằng cách lập trình cho bit cầu chì CKOPT để cho phép tụ bên trong chip ( mắc giữa XTAL1 và GND ) hoạt động. Giá trị định danh của tụ bên trong chip là 36 pF. Các bit cầu chì CKSEL3..0 sẽ cấu hình dãi tần số tối ưu như bảng 11 và các bit cầu chì SUT1..0 sẽ thiết lập thời gian khởi động và thời gian trì hỗn như bảng 12.

Hình 20. Mạch dao động R-C

Bảng 11. Tối ưu dải tần số

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp vi điều khiển avr – atmega 128 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w