DIỄN BIẾN LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

Một phần của tài liệu TEAM 8 - NĐTT - 27.2 (Trang 26 - 31)

Tháng 2.2022: theo dự báo CPI tháng 2 này sẽ tăng do biến động của giá xăng dầu và giá rau củ quả do tình hình thời tiết phía Bắc đang trong tình trạng rét đậm rét hại kéo dài trong suốt thời gian qua.

Theo Cục Thống kê nhận định năm 2022, nếu dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng sẽ tăng thêm, dưới tình hình đó giá cả hàng hóa, ngun nhiên vật liệu trên thế giới như xăng dầu, than và cước vận chuyển sẽ tăng cao làm tăng chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm lên cùng tăng cao, tạo áp lực lạm phát.

Dự báo CPI bình quân năm 2022 so với năm 2021 sẽ tăng ở mức 2,5% (+/- 0,5%) tức là từ 2-3%, vì vậy việc Việt Nam kiểm soát được lạm phát như Quốc hội đề ra là hoàn toàn khả thi

Hiện nay chiến tranh thương mại, xung đột chính trị trên thế giới cịn nhiều bất ổn, khó lường… khiến cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu chưa thể hồi phục vững chắc và làm cho giá cả nguyên, nhiên vật liệu trên thị trường thế giới khó tăng.

II. THEO BẠ N, VIỆ T NAM CÓ KIỂ M SOÁ T ĐƯỢ C LẠ M PHÁ T DƯỚ I MỨ C 4% NHƯ MỤ C TIÊU QUỐ C HỘ I ĐÃ ĐỀ RA TRONG NĂM 2022 KHÔNG? TẠ I SAO? KHÔNG? TẠ I SAO?

MỘT SỐ LÍ DO

Hơn nữa tình hình dịch bệnh ở nước đã và đang được kiểm soát, mặc đù số ca nhiềm vẫn đang trên đà tăng với một số biến chủng mới nhưng Chỉnh Phủ cũng có cách chính sách bình thường hóa nhằm duy trì và ổn định nền kinh tế

Mặc dù nền kinh tế đang phục hồi nhưng nền kinh tế của năm 2022 vẫn ở dưới mức tiềm năng. Bên cạnh đó, đà tăng của giá xăng dầu cũng như giá của các nguyên vật liệu sẽ chững lại

trong năm 2022, khi dịch bệnh được khống chế và các chuỗi cung ứng hàng hóa được bình thường hóa.

ThankYou You

Xin cảm ơn!

Một phần của tài liệu TEAM 8 - NĐTT - 27.2 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(31 trang)