CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
1.7. Cơng tác tổ chức quản lý tại bộ phận kinh doanh
1.7.3. Quy trình đánh giá tại bộ phận kinh doanh
Hình 1.5 Quy trình đánh giá (Nguơn: Trưởng phong hương dân)
(1) Thiết lập tiêu chi đánh giá
Trươc khi tiên hanh đanh gia se co thơng bao trươc 1 tuân đê nhân viên năm băt đươc nhưng yêu câu, quy đinh vê quy trinh đanh gia, hiêu ro vê nhưng tiêu chi đăt ra, biêt đươc sư dung phương phap nao đê đanh gia. Qua trinh đanh gia se đươc thưc hiên trong thơi gian mơt thang. Dưa vao mơ ta vi tri lam viêc đa đươc phân cơng va cơng viêc cu thê phai thưc hiên đê đưa ra nhưng tiêu chi đê đanh gia. Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu cho từng nhân viên khác nhau. Mỗi cơng việc khác nhau, nội dung đánh giá sẽ khác nhau. Nhân viên mới và nhân viên cũ cũng sẽ cĩ từng
tiêu chí đánh giá khác nhau.
Trước tiên sẽ đưa ra những tiêu chí đánh giá chung cho tất cả các nhân viên trong team:
Thực hiện nội quy: tuân thủ nội quy về giờ giấc, số ngày nghỉ phép đúng quy định, sử dụng thời gian làm việc hợp lý.
Tinh thần hợp tác, hỗ trợ: cĩ sự giúp đỡ lẫn nhau trong lúc làm việc, hỗ trợ đồng nghiệp về tài liệu dự án, giúp đỡ những đồng nghiệp mới để họ sớm hịa nhập vào mơi trường làm việc chung, hỗ trợ về những kỹ năng làm việc thực tế, giúp đỡ khi đi thị trường tìm khách,...
Tinh thần, thái độ làm việc: luơn trong tâm thế vui vẻ, nhiệt huyết lúc làm việc, chủ động, tích cực đối với những nhiệm vụ được giao. Khơng nản chí khi cơng việc khơng được suơng sẻ.
Tính sáng tạo: tự đề ra những phương pháp làm việc mới để tránh nhàm chán trong lúc làm việc. Chẳng hạn như viết những kịch bản salephone khác nhau để nhanh chĩng tạo được sự chú ý của khách hàng, thay đổi cách viết bài quảng cáo để tạo điểm nhấn đối với người đọc. Thay đổi tư duy làm việc sẽ sớm tạo ra năng suất làm việc tối ưu, tạo được doanh số cho cơng ty.
Khả năng phát triển: là tiềm năng phát triển trong cơng việc của mỗi một cá nhân, khả năng tăng doanh số cho trong những giai đoạn tiếp theo. Cĩ thể dựa vào những thành quả về doanh số nhân viên đạt được trong thời kỳ hiện tại để đánh giá về khả năng phát triển trong giai đoạn sau.
Sau khi đã hồn tất được những tiêu chuẩn đánh giá chung cho tất cả các nhân viên, trưởng phịng sẽ đưa ra tiêu chí cụ thể cho từng cá nhân. Đối với tiêu chuẩn riêng này, trưởng phịng thường sẽ áp dụng để đánh cho hai đối tượng cụ thể là nhân viên mới và nhân viên cũ. Cĩ các yếu tố được sử dụng để đánh gia như sau: Mức độ thực hiện cơng việc, thời gian hồn thành, đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu đã đề ra.
(2) Lựa chọn phương pháp đánh giá
nhân viên trong bộ phận: Phương pháp phỏng vấn đánh giá, phương pháp đánh giá bằằ̀ng thang bảng điểm, so sánh cặp, xếp hạng luân phiên, phê bình lưu giữ, phương pháp quản trị theo mục tiêu,... trong đĩ, bộ phận kinh doanh đã chủ yếu sử dụng phương pháp quản trị theo mục tiêu, phương pháp đánh giá bằằ̀ng bảng điểm và phương pháp quan sát hành vi.
Phương pháp quản trị theo mục tiêu: để sử dụng được phương pháp này, trước hết phải phân tích về thị trường, để thấy được nhu cầu của khách hàng đối với những phân cấp sản phẩm, về vị trí dự án cĩ những thuận tiện hay bất tiện nào; nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, tiềm năng của dự đối với sự phát triển của ngành,... Trên cơ sở đĩ, dự báo về doanh số, số lượng hàng bán được, xây dựng mục tiêu cho tháng, quý hoặc năm. Tiến hành lập kế hoạch thực hiện cụ thể cho từng tháng, quý, năm. Và phân bổ mục tiêu, kế hoạch cụ thể đến từng nhân viên. Đến cuối kỳ, tổng hợp kết quả thực hiện cơng việc và tiến hành đánh giá dựa trên các mục tiêu đã đề ra vào đầu kỳ. Thúc đẩy nhân viên hồn thành được mục tiêu trong thời kỳ tiếp theo thơng qua các chương trình phúc lợi như: người bán hàng giỏi nhất, người đạt được năng suất cao nhất,...
Phương pháp đánh giá bằằ̀ng bảng điểm: phương pháp này được thiết kế dựa trên mức độ thực hiện cơng việc, thái độ, tinh thần làm việc, tuân thủ nội quy cơng ty, nội quy tại phịng ban,... mỗi yếu tố sẽ được đánh giá theo các mức độ: xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu. Tổng hợp kết quả đánh giá của từng yếu tố để đưa ra những nhận định, đánh giá cho từng cá nhân. Bên cạnh đĩ, đưa ra những yếu tố đánh giá bổ sung nếu cĩ sự ngang bằằ̀ng về kết quả đánh giá giữa các thành viên.
Tiêu chuẩn đánh giá STT
2 3 4 5 6 7 Tinh thần trách nhiệm, kỷ luật Năng lực lãnh đạo, quản lý Sự phối hợp Thái độ Nghiệp vụ chuyên mơn Phầm chất cá nhân
Bang 1.4 Bang đanh gia cơng viêc bằng bang điêm (Nguơn: Tai liêu cơng ty)
Phương pháp quan sát hành vi: đối với phương pháp này người quản lý sẽ quan tâm nhiều vào hành vi thực hiện cơng việc hơn là kết quả. Trưởng phịng sẽ sử dụng tờ kiểm tra hành vi và sẽ tiến hành cho điểm kiểm tra đối với từng hành vi của nhân viên đã thực hiện. Trong tờ kiểm tra đánh giá này sẽ bao gồm cả hành vi tốt và xấu. Điểm đánh giá từng nhân viên trong bộ phận sẽ dựa trên điểm đánh giá của trưởng phịng tên tất cả các hành động thực hiện cơng việc.
(3) Tiến hành đánh giá
Sau mơi mơt thang se tiên hanh đanh gia thưc hiên cơng viêc. Việc đánh giá phải dựa trên tiêu chuẩn thực hiện cơng việc. Bởi một trong những mục tiêu quan trọng nhất của đánh giá là xem xét của người lao động cĩ đạt được tiêu chuẩn cơng việc hay khơng. Đồng thời cũng cụ thể hĩa các tiêu chí đánh giá, nêu rõ̃ các tiêu thức và các mức độ đánh giá một cách rõ̃ ràng và dễ hiểu.
ra đã hồn thành chưa, hồn thành 29
đến mức nào, nhân viên nào hồn thành được những mục tiêu kế hoạch đã đề ra,... từ đĩ cĩ cơ sở để đánh giá về hiệu quả cơng việc của nhân viên, quản lý căn cứ vào đĩ để xem xet chât lương lam viêc cua nhân viên.
(4) Thảo luận kết quả đánh giá
Sau khi đã đưa ra kết quả đánh giá cho từng cá nhân cụ thể, trưởng phịng tiến hành hỏi ý kiến tồn thể các thành viên, để cĩ những gĩp ý, chỉnh sửa về những vấn đề chưa phù hợp hoặc chưa chính xác. Thảo luận kết quả đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn đã được đưa ra:
Tiên hanh so sanh kêt qua thưc hiên cơng viêc so vơi cac yêu câu va muc tiêu đa đươc đê ra.
Ghi nhân va biêu dương cac viêc nhân viên đa thưc hiên tơt.
Tiên hanh giai đap va thao gơ nhưng vương măc, kho khăn nhân viên đa găp phai trong qua trinh lam viêc.
(5) Đưa ra kế hoạch và phương pháp điều chỉnh
Bước này được thực hiện khi cơng việc chưa được hồn thành, hồn thành chưa đúng mục tiêu kế hoạch hoặc tiến độ đặt ra.
Thoa thuân hiêu qua lam viêc trong tương lai. Thoa thuân vê kê hoach đao tao va phat triên.