CHƯƠNG 3: CÁC PHẦN MỀM, LINH KIỆN SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kì NGHIÊN cứu, THIẾT kế và mô PHỎNG hệ THỐNG các THIẾT bị TRONG NHÀ THÔNG MINH (Trang 25 - 37)

3.1 Raspberry pi 3

3.1.1 Tổng quan về Raspberry

2.1.149 Raspberry là một máy vi tính rất nhỏ gọn, kích thước hai cạnh

chỉ cỡ một cái

2.1.150 6tính. Bộ xử lý SoC Broadcom BCM2835 của nó bao gồm CPU, GPU, RAM, khe

cắm thẻ microSD, WiFi, Bluetooth và 4 cổng USB 2.0. 3.1.2 Tổng quan về Raspberry Pi 3

2.1.151 Raspberry Pi 3 là một máy tính nhỏ gọn, kích thước hai cạnh cỡ bằng một

chiếc thẻ ATM. Nó được tích hợp mọi thứ cần thiết để bạn sử dụng như một cái máy vi tính. Trên bo mạch của Raspberry Pi 3 có các thành phần: CPU, GPU, RAM, khe cắm thẻ microSD, Wifi, Bluetooth và 4 cổng USB.

2.1.152 2.1.153

2.1.154 Hình 3.1.1. Hình ảnh thực tế của Raspberry Pi 3 3.1.3 Ứng dụng của Raspberry

2.1.155 Ban đầu, tổ chức Raspberry Pi Foundation phát triển dự án

Raspberry với

mục tiêu chính là giảng dạy máy tính cho trẻ em và tạo ra một công cụ giá rẻ (chỉ

vài chục USD) để sinh viên nghiên cứu học tập. Tuy nhiên, sau khi xuất hiện, Raspberry Pi được cộng đồng đánh giá cao về tính ứng dụng với phần cứng được

hỗ trợ tốt, Pi đã nhanh chóng phát triển một cách rộng rãi. Pi phù hợp cho những ứng dụng cần khả năng xử lý mạnh mẽ, đa nhiệm hoặc giải trí và đặc biệt cần chi

phí thấp. Hiện nay đã có hàng ngàn ứng dụng đa dạng được cài đặt trên Rasberry Pi.

2.1.156 3.2 Proteus

2.1.157 Phần mềm Proteus cho phép mô phỏng hoạt động của mạch điện tử bao gồm

phần thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển cho các họ vi điều khiển như MCS-51, PIC. AVR, . Proteus là phần mềm mô phỏng mạch điện tử của

2.1.158 Phần mềm bao gồm 2 chương trình: ISIS (Intelligent Schematic Input

System) cho phép mơ phong mạch và ARES (Advanced Routing and Editing Software) dùng để về mạch in

3.2.2 Các ứng dụng của Proteus

- Vẽ sơ đồ nguyên lý

2.1.159 Bạn có thể dễ dàng vẽ được các sơ đồ mạch điện tử trên Proteus

một cách dễ

dàng và nhanh chóng. Bạn lấy linh kiện mong muốn từ thư viện của Proteus, sau đó kết nối các linh kiện lại với nhau để tạo ra một mạch điện tử hồn chỉnh. - Mơ phỏng

2.1.160 Khả năng ứng dụng chính của Proteus là mơ phịng, phân tích các kết quả từ

các mạch nguyên lý. Proteus giúp người sử dụng có thể thấy trước được mạch thiết kế chạy đúng hay sai trước khi thi công mạch.

2.1.161 Các cơng cụ phục vụ cho việc phân tích mạch có độ chính xác khá cao như

vơn kế đo điện áp, ampe kế đo dịng điện, máy đao động ký.

2.1.162 Đối với các bạn u thích điện tử thì đây là cơng cụ tuyệt vời. Nó giúp cho

các bạn tự học, tự nghiên cứu và thiết kế thứ các mạch điện tử và chạy mô phỏng

để kiểm tra kết quả từ đó rút ra được những bài học hữu ích. Điều này sẽ giúp bạn

tiết kiệm được thời gian và tiền bạc khi bạn khơng có điều kiện mà lại ham học và

nghiên cứu.

- Thiết kế mạch in PCB

2.1.163 Là tính năng dễ sử dụng trong Proteus. Bạn có thể tự tạo bản

thiết kế hoặc bắt

Proteus làm hộ bạn. Tự tạo bản thiết kể rất dễ dàng chỉ cần bạn đặt những chi tiết

vào sơ đồ và vẽ đường mạch điện chạy qua. Đừng lo lắng về việc vi phạm bất kỳ quy tắc thiết kế nào bởi vì nó sẽ tự động phát hiện ra lỗi. Còn nếu muốn Proteus làm thay bạn thì chỉ cần đặt các chi tiết vào vị trí tương ứng rồi cho chạy tự động.

một

tùy chính nữa “Auto placer”, nó u cầu bạn xác lập kích thước bàng bằng cách vẽ hình dáng và kích cỡ bàn mạch. Sau đó, nó tự động đặt các chi tiết vào trong khn. Sau đó, tất cả việc bạn phải làm là lập sơ đồ mach.

2.1.164 Ngồi ra, trong q trình thiết kế mạch in bạn cũng có thể xem

hình 3D. Tinh

năng này rất hữu ích, nó cho phép bạn thiết ra những board mạch in đẹp theo mong muốn của mình.

3.3 Cảm biến ánh sáng

3.3.1 Khái niệm và ứng dụng của cảm biến ánh sáng

- Cảm biến ánh sáng là các thiết bị quang điện chuyển đổi năng lượng ánh sáng (photon) cho dù ánh sáng nhìn thấy được hay tia hồng ngoại thành tín hiệu

điện (electron).

- Ứng dụng trong các thiết bị chiếu sáng như đèn. Điều này đem đến rất nhiều tiện lợi và an toàn khi sử dụng về đêm, đặc biệt với những gia đình có người cao

tuổi và trẻ nhỏ...

- Cảm biến thay đổi ánh sáng màn hình trong điện thoại thơng minh và máy tính bảng.

2.1.166

2.1.167 Hình 3.3.1 Hình ảnh thực tế của cảm biến ánh sáng

2.1.168

3.4 Cảm biến nhiệt độ

3.4.1 Khái niệm và ứng dụng của cảm biến nhiệt độ

2.1.169 Cảm biến nhiệt độ là thiết bị dùng để đo sự biến đổi về nhiệt độ

trường xung quanh hoặc của các đại lượng cần đo.

2.1.171 Cảm biến nhiệt độ được sử dụng với nhiều chứng năng và nhiều ứng dụng

khác nhau như: dùng đo nhiệt độ trong bồn đun nước, đun dầu, đo nhiệt độ lò nung, lò sấy,... Một số cảm biến nhiệt được sử dụng cho các lĩnh vực cụ thể như: Nhiêt kế điện tử, bán dẫn, can nhiệt loại T được sử dụng trong nghiên cứu về nông nghiệp.

2.1.172 2.1.173

2.1.174 Hình 3.4.1 Hình ảnh thực tế của cảm biến nhiệt độ loại RTD

3.5 Cảm biến độ ẩm

3.5.1 khái niệm và ứng dụng của cảm biến độ ẩm

- Cảm biến độ ẩm là dòng cảm biến dùng để đo độ ẩm khơng khí hoặc đo độ ẩm đất. Cảm biến đo độ ẩm được ứng dụng trong nhiều ngành và lắp đặt nhiều

ứng dụng khác nhau.

- Cảm biến đo độ ẩm thường được tìm thấy ở nơi cần kiểm sốt độ ẩm. ... - Tương tự trong nhà kính, phịng tắm hơi, bảo tàng và máy ấp trứng cũng sử

dụng máy đo độ ẩm để đảm bảo lượng ẩm khơng khí ở mức thích hợp cho cây,

2.1.176 2.1.177 2.1.178 2.1.179 2.1.180 2.1.181 2.1.182 2.1.183 2.1.184 2.1.185 2.1.186 2.1.187 2.1.188 2.1.189 2.1.190 2.1.191 2.1.192 2.1.193 2.1.194 2.1.195 2.1.196 2.1.197 2.1.198 2.1.199 2.1.200 2.1.201 2.1.202 2.1.203 2.1.204 2.1.205 2.1.206 2.1.207 2.1.1 /

2.1.2 Hình 3.5.1 Hình ảnh thực tế của cảm biến độ ẩm, nhiệt độ khơng khí HDC1080

2.1.3

2.1.208 2.1.209 2.1.210 2.1.211 2.1.212 2.1.213

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kì NGHIÊN cứu, THIẾT kế và mô PHỎNG hệ THỐNG các THIẾT bị TRONG NHÀ THÔNG MINH (Trang 25 - 37)