Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, năng lƯƠng sóng, năng lƯỢng gió, năng lượng thuỷ triều).

Một phần của tài liệu Chuyên đề di truyền biến dị (Trang 42 - 44)

lượng thuỷ triều).

- Tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, tuy nhiên con người đã và đang khai thác bừa bãi —> giảm đa dạng sinh học và suy thoái nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên có khả năng phục hồi, gây ô nhiễm môi trường sống.

- Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.

Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa tho ả mãn nhu cầu hiện tại cỦa con người để phát triển xã hội, vỮa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ mai sau.

- Các giải pháp :

+ Sử dụng bền vững tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển...

+ Duy trì đa dạng sinh học. + Giáo dục về môi trường.

TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN SINH THÁI HỌC

1. Sự phân chỉa các nhóm sinh vật dựa vào các nhóm sỉnh vật

Yêu tÔ Nhóm thực vật Nhóm động vật sinh thái

Ánh sáng |" Nhóm cây Ưa sáng, nhóm cây ưa bóng. | - Nhóm động vật ưa hoạt động ngày - Cây ngày dài, cầy ngày ngăn. - Nhóm động vật ưa hoạt động đêm

LÁ, 2A A+ L:ếT ct:Ê - Động vật biến nhiệt.

Nhiệt độ | Thực vật biến nhiệt. DĐ ông vật hằng nhiệt

Đôẩm | Thực vật tra ẩm, thực vật ưa ẩm vừa. | - Động vật ưa ẩm.

: - Thực vật chịu hạn. - ĐỘng vật ưa khô.

2. Quan hệ cùng loài và khác loài

Quan hệ Cùng loài (Quần thể) Khác loài (quần xã)

HỖ trợ | Quần tụ, bầy đàn hay họp thành xã hội. | Hội sinh, cộng sinh, hợp tác

¬= Xa. Cạnh tranh, ký sinh, ức chế cảm nhiễm,

Đôi kháng | Cạnh tranh, ăn thịt nhau. sinh vật này ăn thị t sinh vật khác

3. Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống

Cấp độ

tổ chức Khái niệm Đặc điểm

sống

Có các đặc trưng về mật độ, tỈ lệ giới tính,

^ - ca ‹; _.__ | thành phần nhóm tuổi,sự phân bố, mật độ,

ao gồm những cá thể cùng loài, cùng | Lư thước quần thể, tăng trưởng quần thể. a_ | sÔng trong mỘt khu vực nhât định, Ở mỘt |... ;xz `... x. A s. ¬.=

Quân thê thời điễn nhật định, giao phôi tự do với hoš N cac 2 ZZ, an . Ba z. | Các cá thể có mồi quan hỆ sinh thái hÔ trợ _cK ¬... nhau tạo ra thế hệ mới. , biên động có hoạc không theo chu kì, sạc cạnh tranh, SỐ Lượng cá thể có thể

thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. Bao gồm những quần thể thuộc các loài | Có các tính chất cơ bản về số lượng và khác nhau, cùng sống trong một khoảng | thành phần các loài; Luôn có sự khống chế Quầnxã | không gian xác định, có mối quan hệ sinh | tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng

thái mật thiết với nhau để tồn tại và phát | cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các

triển ổn đỉnh theo thời gian. quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái. HỆ sinh | Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh | Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là

thái cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn | về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và có sự tương tác lẫn nhau và với môi | lưới thức ăn. Dòng năng lượng trong hệ trường tạo nên các chu trình sinh địa hoá | sinh thái được vận chuyển qua các bậc và sự biến đổi năng lượng. dinh dưỡng của các chuÕi thức ăn: Sinh vật

trang 43

sản xuất —> sinh vật tiêu thụ —> sinh vật phân giải.

Sinh

quyển Là một hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất

trên hành tỉnh. Gồm những khu sinh học (hệ sinh thái lớn) đặc trưng cho nhỮng vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc 2 nhóm trên cạn và dưới nước.

trang 44

Một phần của tài liệu Chuyên đề di truyền biến dị (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)