5.47. I. KẾT LUẬN
1. Những kết luận được rút ra từ SKKN
5.48. Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, kết quả của nó là kết quả của cảm xúc, chứ không đơn giản là kỹ thuật hay kỹ năng. Muốn tạo ra cái đẹp, học sinh phải có cảm xúc. Cảm xúc phải xuất phát từ sự rung động của học sinh trước vẻ đẹp của đối tượng cùng với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lôi cuốn của giáo viên. Cái đẹp phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận của mỗi học sinh. Trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận riêng, khơng giống cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận của người lớn.
2. Bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tế và thử nghiệm
5.49. Qua quá trình áp dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật mới chúng tôi nhận thấy cái hay của phương pháp này là đặt người học vào vị trí chủ động phải tìm hiểu vấn đề và tìm ra cách giải quyết hiệu quả, sáng tạo nhất. Việc đánh giá học sinh cũng khơng cịn bị đặt q nặng vào sản phẩm của các em mà nó được đánh giá dựa trên cả q trình mà các em tham gia. Đây là một chương trình giáo dục Mĩ thuật Tiểu học năng động, phát huy, rèn luyện được nhiều kỹ năng cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng sống.Giáo viên cần cho học sinh mang sản phẩm về nhà để trưng bày thành góc Mĩ thuật ở gia đình, nhà
5.50.trường có thể tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm của học sinh vào các
ngày sinh
hoạt tập thể. Tập cho học sinh thói quen sưu tầm và cất giữ những vật dụng, vỏ hộp,
chai nhựa..khơng cịn sử dụng để khi cần có thể sử dụng. Làm tốt cơng tác tư
tưởng với
phụ huynh để phụ huynh tham gia chuẩn bị tốt họa phẩm và vật liệu phục vụ cho phương pháp dạy Mĩ thuật Đan Mạch, có thể tận dụng tối đa các phương tiện, đồ dùng
học tập sẵn có, sử dụng linh hoạt các chất liệu học sinh đã có, hướng dẫn học sinh sưu
tầm các chất liệu sẵn có ở địa phương, những vật dụng bỏ đi để tạo ra nhiều chất liệu
phong phú trong các hoạt động dạy học Mĩ thuật. 5.51. II. KHUYẾN NGHỊ
5.52. Với mong muốn là làm thế nào để áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy
môn Mĩ
thuật Tiểu học ngày càng hiệu quả và giúp giáo viên tháo gỡ những khó khăn, tơi xin kiến nghị một số ý như sau:
1. Đối với trường:
5.53. + Rất mong BGH nhà trường tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp thêm tài liệu
nghiên cứu giảng dạy và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học.
5.54. + Như lời thầy Nguyễn Hữu Hạnh, chuyên viên chính Vụ Giáo dục Tiểu học,
BGD&ĐT : “Cái gì đổi mới, thời gian đầu cũng sẽ khơng tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng chính là ở chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giảng dạy, hiểu trình độ từng em, từ đó có những hành động thiết thực để cải thiện điều kiện học tập và kết quả học tập của các em”. Vâng, khó khăn nào giáo viên cũng sẽ cố gắng vượt qua, nhưng khó khăn do cơ sở vật chất nhà trường, do kinh tế gia đình học sinh thì có cố mấy cũng khơng hiệu quả. Vậy nên kính mong ngành cấp trên sẽ có những điều chỉnh phù hợp để giáo viên chuyên trách Mĩ thuật khơng cịn q lo lắng, băn khoăn và an tâm công tác, nhằm huy động nguồn lực dạy học Mĩ thuật hiệu quả, giúp học sinh có cơ sở vật chất để học tập một cách tốt nhất.
2. Đối với Phòng Giáo dục:
5.55. Tổ chức tập huấn rút kinh nghiệm qua quá trình áp dụng để giáo viên nắm
vững thêm
về phương pháp mới. Cần xây dựng nội dung thành các tiết dạy minh họa nhằm định hướng tổ chức dạy học và chia sẻ kinh nghiệm giữa các giáo viên chuyên.
thuật.
4. Đối với Bộ GD& ĐT: Cần có một số đồ dùng dạy phân mơn Mĩ thuật theo
5.56. Hướng phổ biến đề tài: Đề tài này có thể áp dụng phổ biến cho giáo viên chun trách trong tồn huyện và có thể làm tài liệu tham khảo để trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp có nhu cầu.
5.57. Hướng nghiên cứu tiếp: Hướng tới tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu đề ra các giải pháp thực
hiện việc giảng dạy Mĩ thuật Tiểu học nói chung theo phương pháp mới có hiệu quả hơn. Những vấn đề mà tôi đã nêu chắc chắn không tránh khỏi hạn chế và thiếu xót. Song đó là những kinh nghiệm nhỏ mà tơi đã rút ra được trong quá trình nghiên cứu và dạy thử nghiệm. Tôi rất mong được sự tham khảo, nhận xét, góp ý bổ sung của đồng nghiệp, của cấp trên để giải pháp này được hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật ở khối lớp 4.