Tính toán kích thướ cơ chơn lấp

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn (Trang 51 - 62)

- Lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý khói thải lị đốt như sau:

c. Nguyên lý ủ phân ở chế độ hiếu khí

4.5.3. Tính toán kích thướ cơ chơn lấp

Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

Khi vận hành ô chôn lấp ta sử dụng máy đầm nén bánh thép, có tỷ trọng rác sau khi đầm nén là 710-950 kg/m3. Chọn tỷ trọng của rác sau khi đầm nén bánh thép là 950 kg/m3. a. Ơ chơn lấp hợp vệ sinh: Thể tích rác đem chơn: VR =  1000 x RCL = 950 1000 2676804x = 2817689 [m3] Trong đó:

- RCL : Lượng rác chơn lấp trong thời gian vận hành, tính đến năm 2032 là 2680467 tấn.

-  : Tỉ trọng của rác sau khi đầm nén (kg/m3) Chọn số ô chôn lấp là14, thể tích rác của mỗi ơ là

VR1 = VR/14 = 2817689/14= 201263 (m3) Tổng lượng đất phủ bề mặt lấy bằng 20% lượng rác trong mỗi ô (theo mục 5.2.1.9 TCXDVN 261:2001) Vd1 = 20%VR1 = 0,2 * 201263 = 40253 (m3) Tổng thể tích rác trong các ơ: Vô = VR1 + Vd1 =201263+40253 = 241516 (m3) Chọn chiều cao ô rác : H = 10 (m)

Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

Diện tích ơ chơn lấp: 241516 10 241516    H V F ô (m2)

Chọn chiều dài mỗi ô chôn lấp L = 200 m.

Chiều rộng mỗi ô chôn lấp BFL = 120

200 241516

 (m)

Thời gian vận hành mỗi ô:T = 20/14 = 1,4 (năm)

b. Ơ chơn lấp đặc biệt:

Tính tốn tương tự ơ chơn lấp hợp vệ sinh ta có bảng sau: - Thể tích rác đem chơn VR = 900 1000 RCL (m3)

Trong đó: - RCL : lượng rác chơn lấp trong thời gian vận hành (tấn/ngày). -  : tỉ trọng của rác sau khi đầm nén (kg/m3), =900 (kg/m3)

- Tổng lượng đất phủ bề mặt lấy bằng 20% lượng rác trong mỗi ô: (theo mục 5.2.1.9 TCXDVN 261:2001)

Vd2 = 20%VR - Tổng thể tích rác trong các ơ:

Vơ = VR + Vd - Chọn chiều cao ô rác : H = 10 (m)

- Diện tích ơ chơn lấp:

H V

Fơ (m2)

Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn Thời Thời gian Tổng lượng VR Vđ Vô F (m2) H (m) L (m) B (m) vận hành CTR (m3) (m3) (m3) (tấn) 2011- 2032 25554 28393 5679 34072 3407 10 85 42

Vậy ta thiết kế 1 ơ chơn lấp đặc biệt với kích thước như trên.

c. Thiết kế các cơng trình trong bãi chơn lấp

* Hệ thống đê bao, độ dốc, mái dốc taluy đào các ô chôn lấp:

- Độ dốc ô và mái dốc taluy đào các ơ chơn lấp: Để đảm bảo nước rác có thể tự chảy được tới các hố thu nước rác tập trung thì các ơ chơn lấp cần phải có độ dốc hợp lý (nhỏ nhất là 1%), khu vực gần ống thu nước rác có độ dốc tối thiểu là 3%.

Độ dốc đáy ô chôn và mái taluy đào:

Hình 4.8: Độ dốc đáy chôn lấp taluy

- Độ dốc đê bao: Ngăn cách các ô là đê bao bằng đất sét, có khả năng khơng thấm nước cao và phải được đầm chặt. Đê được đắp cao tuỳ theo thiết kế mỗi ô chôn, độ dốc mái đê m = a : b = 1 : 1, mặt đê rộng 4 m. Kích thước đê bao bên ngồi ơ chơn lấp:

i = 1% a b m = a:b = 1:1 i = 1% a b

Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

Chọn công nghệ chơn lấp nửa nổi nửa chìm

Tính tốn độ dốc, chiều cao đê, chiều cao rác so với đê cho ô số 1 như sau: Chọn mái taluy có độ dốc m = a:b = 1:1, chiều cao của mái ta luy là 10m

Chọn độ dốc lớp phủ trên cùng i = 3%, chiều ngang của ô 01 B = 80m. Do đó, chiều cao của bề mặt ơ so với mặt đê là : (80/2) × 3% = 1,2 m.

* Hệ thống chống thấm của ô chôn lấp

- Hệ thống chống thấm đáy bãi thiết kế như sau: + Đối với ô chôn lấp hợp vệ sinh:

 Lớp rác chôn lấp

 Tiếp đến là lớp cát thô dày 0,2m

 Tiếp đến là lớp đá dăm 3  4 dày 0,3m.

 Dưới đó là màng chống thấm bằng HDPE dày 2mm, có khả năng chịu ăn mòn, nhiệt và nén tốt.

 Dưới cùng là lớp đất sét nén dày 0,6m. + Đối với ô chôn lấp đặc biệt:

 Lớp rác chôn lấp

 Tiếp đến là lớp cát thô dày 0,2m

 Tiếp đến là lớp đá dăm 3  4 dày 0,3m. 4m

a:b = 1:1 a

b

Hình 4.9: Cấu tạo bao đê ô chôn lấp

Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

 Dưới đó là màng chống thấm bằng HDPE dày 2mm, có khả năng chịu ăn mịn, nhiệt và nén tốt.

 Lớp đất sét nén dày 0,6m.  Tiếp đến là lớp cát thô dày 0,2m

 Tiếp đến là lớp đá dăm 3  4 dày 0,3m.

 Dưới đó là màng chống thấm bằng HDPE dày 2mm, có khả năng chịu ăn mòn, nhiệt và nén tốt.

 Dưới cùng là lớp đất sét nén dày 0,9m.

* Lớp phủ trên cùng:

Để hạn chế sự thấm nước bề mặt xuống ơ chơn lấp thì lớp trên cùng của mỗi ơ cần có lớp lót gờm các thành phần sau:

- Đối với ô chôn lấp hợp vệ sinh:

 Trên cùng là lớp đất tự nhiên trồng cây dày 0,6m.  Giữa là lớp cát thoát nước dày 0,2m.

 Lớp màng chống thấm bằng HDPE dày 2mm  Tiếp đến là lớp đất sét nén dày 0,6m.

 Cuối cùng là lớp đất phủ hàng ngày dày 30cm - Đối với ô chôn lấp đặc biệt:

 Trên cùng là lớp đất tự nhiên trồng cây dày 0,6m.  Giữa là lớp cát thoát nước dày 0,2m.

 Lớp màng chống thấm HPDE dày 2mm.  Tiếp đến là lớp đất sét nén dày 0,6m.

 Cuối cùng là lớp đất phủ hàng ngày dày 30cm

*Lớp lót thành

Đờ Án Quản Lý Chất Thải Rắn - Đối với ô chôn lấp hợp vệ sinh: - Đối với ô chôn lấp hợp vệ sinh:

 Trong cùng là lớp rác chơn lấp.  Tiếp là lớp cát thốt nước dày 0,2m.

 Tiếp đến là màng chống thấm HPDE dày 2mm.  Ngoài cùng là lớp đất sét nén dày 0,6m.

- Đối với ô chôn lấp đặc biệt:  Trong cùng là lớp rác chơn lấp.  Tiếp là lớp cát thốt nước dày 0,2m.

 Tiếp đến là màng chống thấm HPDE dày 2mm.  Ngoài cùng là lớp đất sét nén dày 0,6m.

* Hệ thống thu gom nước rỉ rác

- Tầng thu nước rác: Tầng thu nước rác bao gồm hai lớp vật liệu và ống thu nước rác:

 Lớp dưới: đá dăm dày 0,3m.  Lớp trên: cát thô, dày 0,2m.

- Hệ thống ống thu gom nước rác:

Ống thu gom nước rác trong ô chôn lấp được đặt trên lớp HDPE, dưới lớp đá dăm để không cho rác tiếp xúc trực tiếp với đường ống. Nước rác được thu gom về hố thu nước rác tập trung và chảy về hồ xử lý nước thải. Tại đây nước rác được xử lý đạt tiêu chuẩn và thải ra ngồi mơi trường.

Nước rác từ các tuyến nhánh đổ về tuyến chính, độ dốc của tuyến chính bằng với độ dốc ngang của ơ chơn lấp. Từ tuyến chính nước được dẫn về hố tập trung ở đầu ơ. - Tính tốn hệ thống ống thu gom nước rác:

+Tuyến chính:

Đờ Án Quản Lý Chất Thải Rắn  Độ dốc đặt ống: i = 1%.  Độ dốc đặt ống: i = 1%.

+Tuyến nhánh:

 Đường kính ống nhánh: d = 150 mm.

 Độ dốc đặt ống: i = 1%. Khu vực gần ống chính (cách 1m) có độ dốc 3%.

 Ống được đục lỗ với đường kính 20mm trên suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ chiếm 12% diện tích bề mặt ống.

Các ống thu nước rác được chọn là ống nhựa, có độ bền hố học và cơ học đảm bảo trong suốt thời gian vận hành bãi. Ở những vị trí giao nhau giữa ống chính và ống nhánh, giữa ống chính với đường ống dẫn nước rác về hồ chứa, ta xây dựng các hố ga để phòng tránh sự tắc nghẽn ống. Hố ga được xây bằng bê tơng, kích thước 800mm × 800mm × 800mm.

- Sơ đờ bố trí hố ga và ống thu gom nước rác:

Đến hố thu nước rác 60-70m 60-70m 60-70m 1% 1% 1% 1% 1% Hố ga Hố ga Ống chính Ống nhánh 1%

Đờ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

Hình 4.10: Sơ đồ bố trí hố ga và ống thu nước rác

- Sơ đờ bố trí ống thu gom nước rác

Hình 4.11: Sơ đồ bố trí ống thu nước rác

* Hố tập trung nước rác: kích thước 1,2m x 1,2m x 1,2m. * Hệ thống thu gom khí rác

- Các bãi chơn lấp là ng̀n tạo ra khí sinh học (khí gas) mà trong đó có khí mêtan là thành phần chủ yếu và chiếm một tỷ lệ cao. Khí sinh học là sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ có trong bãi chơn lấp.

- Để hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường và gây cháy nổ ở bãi rác, tại mỗi ơ chơn lấp bố trí các giếng thu khí gas và phát tán lên trên tự nhiên có kiểm sốt. Để kiểm sốt khí gas trong bãi thải nhất thiết phải bố trí các đường ống thu gom khí gas ở giữa các lớp rác trong q trình vận hành bãi.Tại bãi chơn lấp này ta thiết kế hệ thống thốt khí bị động. Đây là một hệ thống dựa trên các q trình tự nhiên để đưa khí vào khí quyển. Hệ thống này được bố trí với bán kính thu hời khí R = 50 - 60 m.

- Cấu tạo hệ thống ống thu gom khí rác:

+ Dùng ống PVC đường kính 150 mm, được đục lỗ cách đều suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng 15% (quy phạm từ 15-20%), giữa 2 ống là tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu được tối đa lượng khí. Sử dụng đá có kích cỡ 4  6 cm với kích thước ơ đá bao bọc quanh ống thốt khí là R = 150mm. - Bố trí hệ thống thu gom khí rác: 1% 1% 1000m 1000m m 3% 3% Ống chính Ống nhánh Ống nhánh

Đờ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

+ Hệ thống thu gom khí rác được bố trí thành mạng lưới dạng tam giác đều, khoảng cách giữa các ống liên tiếp 50m.

* Hệ thống thoát nước mưa

- Xung quanh bãi chôn lấp và các ô chôn lấp được thiết kế các mương thốt nước mưa, khơng cho nước mưa chảy tràn vào bãi chôn lấp. Vào mùa mưa lượng nước chảy tràn lớn sẽ thoát ra mạng lưới thoát. Vào mùa khô, lượng nước này nhỏ và bẩn sẽ đưa vào hờ chứa nước rác để tiếp tục xử lý.

- Bên ngồi khu vực bãi chôn lấp, để ngăn nước từ các sườn dốc chảy vào khu vực bãi chôn lấp, ta thiết kế đê ngăn nước mặt với kích thước lớn hơn mương thốt trong khu vực bãi chôn lấp.

* Hệ thống đường nội bộ

- Hệ thống giao thông trong khu vực phải được xây dựng đảm bảo cho các loại xe hoạt động thuận tiện, dễ dàng: quay xe, tránh nhau…

- Diện tích đường nội bộ chiếm khoảng 10-15% diện tích bãi chơn lấp.

- Trên các đường ra vào bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phòng ngừa cho người và phương tiện qua lại.

*Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm

- Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm được thiết kế nhằm quan trắc định kỳ và giám sát chất lượng nước ngầm khu vực trong giai đoạn vận hành và giai đoạn cần kiểm sốt bãi chơn lấp sau khi đóng bãi.

- Cấu tạo giếng:

+Chiều sâu giếng quan trắc nước ngầm phụ thuộc vào mực nước ngầm tại khu vực. + Xung quanh giếng quan trắc nước ngầm được xây bảo vệ và có biển báo: “Giếng quan trắc nước ngầm”.

Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

+ Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ống nhựa đường kính 200mm, chiều dài của ống phải bảo đảm chiều sâu, sâu hơn mặt dưới của tầng thu nước chính ít nhất 1m (phần này khơng đục lỗ để làm ống lắng). Phần thân giếng qua tầng thu nước chính có đục lỗ, xung quanh chèn bằng cát vàng. Phần miệng giếng nhơ cao hơn mặt đất 0,5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt và các vật khác lọt vào làm tắc giếng.

- Bố trí các giếng quan trắc:

+ Giếng được bố trí theo hướng dịng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu. Số lượng giếng thiết kế là 4 giếng: 1 giếng ở thượng lưu và 3 giếng hạ lưu so với bãi chôn lấp.

+ Các giếng được bố trí cách hàng rào bãi chơn lấp 300m và cách nhau 300m.

* Hàng rào và cây xanh

- Hàng rào thiết kế cho bãi là hàng rào bằng dây thép gai kết hợp với trồng cây.

- Bãi chôn lấp được trờng cây xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Cây xanh được trờng tại các vị trí sau:

+ Xung quanh bãi chôn lấp.

+ Xung quanh khu xử lý nước rác. + Ngăn cách khu điều hành.

+ Trên các khu đất chưa xây dựng. + Trên các ơ chơn lấp đã đóng cửa. * Bãi chứa chất phủ bề mặt

Bãi chứa chất phủ được thiết kế cho lượng chất phủ (đất) đủ phủ cho một ô chôn lấp trong khi vận hành và khi đóng bãi.

Bãi chứa được thiết kế nền đảm bảo chịu tải của vật liệu và xe ra vào. Xung quanh bãi có tường chắn để vật liệu phủ khơng vươn vãi ra ngồi.

Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn bổ sung trong q trình vận hành ơ. bổ sung trong q trình vận hành ơ.

Sau mỗi ca làm việc, sau mỗi ngày làm việc hoặc sau khi đổ đầy một lớp thì phải phủ một lớp đất hoặc vật liệu phủ tương tự dày khoảng 10 -15 cm. Tận dụng nguồn đất được đào lên trong q trình xây dựng ở ơ chơn lấp làm vật liệu phủ bề mặt. Khi thi công ô chôn lấp, lượng đất đào bố trí gần ơ chơn lấp chưa thi cơng để dễ dàng khi tiến hành phủ bề mặt . Vậy thực chất của việc bố trí bãi chứa đất phủ là dự kiến trong tương lai khi thi công những ô cuối cùng .

Lượng đất phủ tính cho ơ số 14 là: 40253 m3, khi đó lượng đất cần dự trữ trong 6 tháng: 40253/2 = 20127 m3. Chọn chiều cao ơ đất h = 3 m, diện tích khu chứa đât:

F = 201273,5 = 5750 (m2); kích thước khu đất : B × L = 100 m × 58m

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w