TÔNG KIM NGẠCH XUẤT,

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của việt nam giai đoạn 2018– 2020 (Trang 28 - 36)

NHẬP KHÁU 210013,60 210169, 2102157,0 2103 2103 327,7 2104 351,5 2105428,3 2106480,9 2107517,9 2108545,3 2109 ASEAN 2110 3, 2111 15, 2112 26, 2113 41,98 2114 41, 2115 50,04 2116 56, 2117 57, 2118 53,60 2119 So với ỉ 99 ĩ (lần) 21202121 4,3 2122 7,7 2123 12,0 2124 11,9 2125 14,3 2126 16,3 2127 16,5 2128 15,4 2129

2130 Trong số 6 quốc gia ASEAN, Việt Nam là quốc gia duy nhất có kim ngạch xuất khẩu

tăng 7% trong năm 2020, lên mức 282,66 tỷ USD. Mức sụt giảm 5,2% của xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản được bù đắp bởi mức tăng 25,7% sang thị trường Mỹ và 18% sang thị trường Trung Quốc.

2131 Tổng kim ngạch thương mại trong năm 2020 cho thấy, Singapore chiếm 27,4% trong

số 6 quốc gia ASEAN, tiếp theo là Việt Nam với 21,3% và Thái Lan với 17,1%. Tỷ lệ này của Malaysia là 16,5%, Indonesia là 11,9% và Philippines là 5,8%.

2132 3.3 Các giải pháp tăng trưởng kinh tế :

2133 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2020 ước tính tăng so với cùng kỳ năm trước,

trong đó trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành thủy sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng của các ngành trong năm 2019 là 0,61%; 4,98% và 6,30%).Ở lĩnh vực dịch vụ thì tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng khoảng 6.2%.

3.3.1. Cải cách chính sách trọng yếu

2134 Đầu tư cơ sở hạ tầng, thích ứng với biến đổi khí hậu, đào tạo, nâng cao vốn con người

và duy trì nguồn lao động có tay nghề, tri thức.

2135 Chính sách tài khố :

2136 Về lâu dài trong trung hạn, cần mở rộng cơ sở thu thuế, thơng qua các chính sách thuế

mới, thơng qua các chính sách thuế mới. Quan tâm đến mơi trường (nghiên cứu các chính sách thuế mới, như: thuế các-bon, thuế tài sản). Đẩy mạnh số hóa, mở rộng khu vực kinh tế phi chính thức,.... Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nước, tăng tỷ trọng các nguồn thu bền vững, tăng chi cho đầu tư phát triển, đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, tăng cường phân cấp, phân quyền trong ngân sách địa phương. 2137 Chính sách tiền tệ :

2138 Thúc đẩy việc tăng trưởng tín dụng có hiệu quả, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất,

2139cơ, rủi ro cũng như tăng cường thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó

khăn trong việc

tiếp cận tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi trong vay vốn tín dụng ngân hàng

cho doanh nghiệp và người dân.Ngồi ra cần phải tiếp tục điều hành lãi suất sao cho

tạo được những sự thuận lợi nhất định trong cơng việc điều hành tình trạng lạm phát,

diễn biến thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ để tạo điều kiện giảm chi phí vốn

cho người dân, doanh nghiệp, điều hành tỷ giá một cách chủ động, linh hoạt để phù

hợp với tình trạng, diễn biến của thị trường.

3.3.2. Giảm lãi suất :

2140 Kích thích nền kinh tế như Mỹ, châu Âu, Nhật và các quốc gia khác đã thực hiện trong

khoảng thời gian qua. Vì thế mà Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần phải quyết liệt hơn nữa trong việc cắt giảm lãi suất điều hành, từ đó làm giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại nhằm khơng chỉ kích thích đầu tư sản xuất mà cịn kích thích tiêu dùng

3.3.3. Cải cách thuế :

2141 Việt Nam đã thực hiện việc giảm thuế Thu nhập doanh nghiệp có lộ trình từ 32% xuống cịn 20%, nhưng trong thời gian tới thuế thu nhập doanh nghiệp cần phải được giảm thêm từ 1% đến 2% để tạo thêm sức hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong nước cũng như góp phần thu hút các doanh nghiệp nước ngồi bước chân vào Việt Nam. Ngoài ra, cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có hại sức khỏe, như: rượu, bia và thuốc lá để tăng thu cho ngân sách nhà nước cũng như giảm chi phí của việc khám chữa bệnh cho con người.

3.3.4. Phát triển khoa học- công nghệ :

2142 Tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ để phục vụ

phát

triển kinh tế - xã hội :

2143 • Nâng cao năng suất lao động, góp phần gia tăng hiệu quả sản xuất. Việc

khoa

học và công nghệ phát triển làm tăng khả năng tiếp cận của con người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua các phương tiện thơng tin và dịch vụ vận chuyển,

2144 đồng thời góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp

và nền kinh tế.

• Tổ chức đào tạo nâng cao nhận thức, kỹ năng về thương mại hóa cơng nghệ và

đổi mới sáng tạo cho các nhà quản lý và nhà khoa học.

• Từng bước thay đổi cơ cấu, chiến lược và văn hóa sẽ góp phần nâng cao năng

lực của các doanh nghiệp trong việc đổi mới công nghệ mới và đổi mới trong tổ chức

• Tăng cường thúc đẩy hoạt động R&D và các ngành công nghiệp mới để nâng

cao đường biên công nghệ giúp tăng khả năng hấp thụ công nghệ và tạo cơ hội tăng ngày càng nhiều sáng tạo cơng nghệ.

2145 Hình thành thị trường các sản phẩm khoa học công nghệ,hỗ trợ thị trường

phát

triển và một số giải pháp khác :

• Nhà nước cần giao quyền Sở hữu trí tuệ của các kết quả nghiên cứu sử dụng

ngân sách nhà nước cho cơ quan chủ trì nghiên cứu để đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học; hồn thiện thể chế chính sách để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

• Có chiến lược phát triển dài hạn về đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa

học cơng nghệ.

• Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để tạo bước đột phá về một số cơng nghệ cao,

có tác động tích cực đến việc nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế .

2146 3.3.5 Thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển thương mại bền vững:

2147 Đặc biệt, chú trọng các đối tác có dung lượng thị trường lớn và sẵn sàng mở cửa thị

trường cho hàng hóa của Việt Nam.

2148 Có những chính sách ưu tiên thu hút đối với những nhà đầu tư chiến lược, những dự án

có tổng quy mơ lớn chẳng hạn như các dự án về công nghệ cao, công nghệ sạch, tăng cường sản xuất hàng xuất khẩu,....

2150trường ngách và nhỏ.

2151 Tiếp tục đa dạng hoá cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu để không ngừng nâng cao năng

lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu trên thị trường quốc tế. 3.3.6. Huy động tối đa các nguồn vốn cho tăng trưởng:

2152 Tăng cường huy động vốn đầu tư nước ngồi :

• Tập trung xác định các ngành và lĩnh vực ưu tiên nhằm định hướng thu hút đầu

tư một cách chủ động hơn.

• Giảm ưu đãi không thiết yếu cũng như giảm sự rườm rà giữa các văn bản pháp

luật trong việc thu hút đầu tư và ưu đãi.

• Khơng ngừng cải thiện, nâng cao môi trường kinh doanh nhằm thúc đẩy năng

lực cạnh tranh của nền kinh tế một cách quyết liệt và mạnh mẽ.

2153 Tăng cường huy động vốn thông qua thị trường chứng khốn.đẩy mạnh việc

huy

động vốn trung gian :

• Tăng cường việc xem xét, nghiên cứu cơ cấu lại cơ sở hàng hóa; cơ sở nhà đầu

tư, thị trường chứng khoán; các tổ chức kinh doanh chứng khoán để nâng cao trình độ quản lý, giám sát của các tổ chức đó.

• Xây dựng Đề án Chiến lược phát triển tài chính chứng khốn đến năm 2030 với

mục tiêu cơ cấu lại tồn diện tài chính chứng khốn.

• Tăng cường tập trung vào các công tác tuyên truyền cũng như xem xét bổ sung

góp phần hồn thiện thêm khn khổ pháp lý sao cho phù hợp thị trường.

2154 Tăng cường huy động vốn trong dân cư thông qua giải pháp phát triển các

doanh

nghiệp vừa và nhỏ:

• Nhà nước cần cơng khai và chủ động thông báo các lĩnh vực cần người dân

tham gia đầu tư, nhưng không chỉ giới hạn ở việc đầu tư trong cơ sở hạ tầng mà còn mở rộng việc đầu tư sang các dự án cơng.

• Ngân hàng nhà nước cần tăng cường xác định mục đích là việc huy động vốn mạnh từ nhân dân để từ đó đưa ra các điều chỉnh phù hợp, đặc biệt về việc điều chỉnh lãi suất cơ bản

• Nhà nước cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức, hướng dẫn, tạo môi trường lành

mạnh, thuận lợi cho người dân chủ động và tích cực tham gia các thị trường vốn như thị trường chứng khốn hay tham gia trái phiếu.

• Ngồi ra, nhà nước cần phải tiếp tục đưa ra các giải pháp vĩ mơ đồng bộ làm

thay đổi thói quen, suy nghĩ về việc nắm giữ vàng của người dân, chuyển hóa vàng thành tiền để sẵn sàng phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế và xã hội.

2155 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của các trung gian tài chính :

2156 Cơ quan quản lý cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý theo hướng công khai, minh bạch và phù hợp thông lệ quốc tế.

2157 Phát triển hệ thống nhà đầu tư có tổ chức nhằm tăng cầu đầu tư dài hạn và thu hút nguồn vốn dài hạn trên thị trường

2158 Cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa của chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ để

thúc đẩy việc huy động vốn trung gian phát triển một cách bền vững

2159 Tập trung cao độ trong công tác phịng chống dịch Covid-19 để nền kinh tế có cơ hội

quay trở lại mạnh mẽ hơn và bền vững hơn.

3.3.7. Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

2160 Nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục, gắn đào tạo kiến thức với thực

tập, thực hành nghề tại các cơ sở doanh nghiệp.

2161 Ngoài ra cần phải liên tục đổi mới và cập nhật những kiến thức mới, các tiêu chuẩn và

kỹ năng nghề nghiệp mới phù hợp với bối cảnh quốc gia cũng như quốc tế trong thời kỳ xu thế phát triển cách mạng công nghiệp 4.0.

2162 Phân bổ và sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nước trong việc đào tạo, nâng cao và phát

2163 Hơn thế nữa, ta cần phải tập trung khai thác hiệu quả các cam kết thương mại, hiệp định song phương, đa phương đã và đang ký kết để mở rộng được thị trường, tận dụng được các nguồn lực về vốn con người, công nghệ, kỹ năng... từ bên ngồi, từng bước chuyển hóa thành vốn tích lũy của Việt Nam.

2164 Tăng cường quản lý nguồn nhân lực bằng việc đặc biệt chú ý đến 2 nhóm yếu tố: yếu

tố nguồn nhân lực ( lương và các khoản thu nhập,..) và yếu tố tổ chức ( văn hóa và các chính sách của tổ chức, mơi trường làm việc,..).

3.3.8. Phát triển kinh tế bền vững :

2165 Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ vững chắc, kiểm soát tốt lạm phát và củng cố, mở rộng

các cân đối lớn của nền kinh tế.

2166 Không ngừng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và tập trung đơn giản hóa, cắt

giảm thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí, hỗ trợ tiếp cận thị trường cũng như các nguồn lực

2167 Đẩy mạnh việc cơ cấu lại nền kinh tế một cách thực chất hơn cũng như thúc đẩy nhanh

quá trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu thông qua việc tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong công cuộc đổi mới sáng tạo.

2168 Chú trọng phát triển văn hóa, thực hiện cơng bằng xã hội và chú ý hơn trong việc nâng

cao chất lượng đời sống nhân dân.

2169 Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi người về vai trò,

tầm quan trọng cũng như giá trị tiềm tàng của kinh tế biển.

2170 Tăng cường xây dựng, kết cấu hạ tầng các vùng biển, ven biển và hải đảo và các cảng

biển, các khu kinh tế, sân bay ven biển.

2171 Kết luận: Bằng việc tích cực thực hiện các giải pháp trên sẽ phần nào đưa nền

kinh tế

Việt Nam không chỉ tăng trưởng một cách mạnh mẽ, bền vững mà còn là tiền đề để đưa Việt Nam từng bước thực hiện hóa trở thành 1 trong những nước có GDP cũng như tỉ lệ FDI cao nhất trong thời gian tới.

2172 Ngồi ra, để có một nền kinh tế vững mạnh thì bao quanh nó cũng có những vấn đề

cần phải giải quyết triệt để, hoặc hạn chế nhằm tránh cản trở những mục tiêu kinh tế trong thời gian sắp tới. Chẳng hạn như việc không nên chi tiền quá nhiều gây nên lạm phát trong tương lai, không nên phá giá đồng tiền nội địa trong khi người dân ưa dùng hàng nhập khẩu ,thận trọng, tránh rơi vào bẫy tiền tệ và tránh sự chậm trễ trong việc giải ngân đầu tư công cũng như xét duyệt, chuyển giao công nghệ, khoa học từ các nước trên thế giới.

3.3.9. Các vấn đề khác:

2173 Chú ý nhiều hơn các vấn đề về dân tộc thiểu số, bình đẳng giới, đơ thị hóa và tính hạn

chế, lạc hậu của cơ sở hạ tầng giao thông cũng như nạn ơ nhiễm khơng khí để tạo đà góp phần tạo ra những sự tăng trưởng cũng như thu nhập cao hơn.

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của việt nam giai đoạn 2018– 2020 (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w