mắt
làm vịêc, chứ khơng nghiên cứu các vấn đề sinh lý và thể lực .
- Trong những tham số hình học của sự làm việc của cơ quan thị giác, quan trọng nhất là sự tinh mắt. Đây là khả năng mắt cĩ thể nhìn thấy 2 điểm ở gần nhau.
- Trong những tham số hình học của sự làm việc của cơ quan thị giác, quan trọng nhất là sự tinh mắt. Đây là khả năng mắt cĩ thể nhìn thấy 2 điểm ở gần nhau. sẽ nhận thấy A trùng B thành một điểm, khơng cịn phân biệt được khoảng cách. - Gĩc tương ứng với trạng thái giới hạn đĩ gọi là gĩc phân giải ( W ). Ở người bình
thường, w = 1’9’’, khi đĩ ab = 0.005mm, gần bằng đường kính của bộ phận tiếp nhận hình ảnh của võng mạc.
* Đây chính là giới hạn dùng để xác định khoảng cách tối đa từ khán giả đến đối tượng cần quan sát.
2 – NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH HỌC CỦA SỰ THỤ CẢM THỊ GIÁC:
- Khoảng cách từ người nhìn đến đối tượng quan sát phải nằm trong giới hạn mắt cĩ thể phân biệt rõ các chi tiết cần thiết để cảm thụ sắc nét đối tượng quan sát, hình thể phân biệt rõ các chi tiết cần thiết để cảm thụ sắc nét đối tượng quan sát, hình thù, màu sắc, chất liệu, kể cả khi vật thể di chuyển .
- Mức độ phân biệt các chi tiết mà yêu cầu địi hỏi phụ thuộc vào những đặc điểm của quang cảnh diễn và tính chất của đối tượng quan sát . của quang cảnh diễn và tính chất của đối tượng quan sát .
Ví dụ :
- Nhà hát kịch: Khán giả phải thấy rõ sự cử động diễn xuất trên tay, sự diễn cảm trên khuơn mặt, cử động của mắt diễn viên – vì vậy độ lớn của các chi tiết cần phân khuơn mặt, cử động của mắt diễn viên – vì vậy độ lớn của các chi tiết cần phân biệt cĩ kích thước khoảng 8-10 mm . Đĩ là yếu tố xác định khoảng cách tối đa từ người
xem đến sân khấu.
- Sân vận động: người xem khơng nhất thiết phải nhìn rõ sự diễn cảm gương mặt cầu thủ, nhưng phải thấy rõ động tác chân, tay và dáng người cầu thủ, sự chuyển động thủ, nhưng phải thấy rõ động tác chân, tay và dáng người cầu thủ, sự chuyển động