Khi điều chế nhất thiết phải qua cỏc giai đoạn trờn vỡ nếu khụng qua giai đoạn tạ oY thỡ hợp chất cơ magnesium sẽ phản ứng với nhúm C=O Nếu đưa 1 C qua phản ứng với KCN thỡ nhúm C=O

Một phần của tài liệu bt_hoa_huu_co (Trang 70 - 72)

- Vậy cụng thức cấu tạo của A là:

b. Khi điều chế nhất thiết phải qua cỏc giai đoạn trờn vỡ nếu khụng qua giai đoạn tạ oY thỡ hợp chất cơ magnesium sẽ phản ứng với nhúm C=O Nếu đưa 1 C qua phản ứng với KCN thỡ nhúm C=O

cũng cú thể phản ứng với KCN. Bài 17: - A là C6H5CHOHCH3 - B là C6H5COOH - C là C6H5CHO - D là C6H5COC2H5 - E là C6H5COCH3 Bài 18: a. A là C6H6 ; B là C6H5OH ; C là C6H5NO2 ; D là C6H5CH3

b. Khả nang phản ứng thế vũng benzene tăng dần theo thứ tự: C < A < D < B Giải thich: Giải thich:

- Phản ứng thế H ở vũng benzene theo cơ chế SE.

- Tỏc nhõn electrophile tấn cụng vào electron π của nhõn thơm. Do đo nguyờn tử hay nhúm nguyờn tử nào làm tăng mật độ electron của nhõn benzene (nhất là vị trớ ortho-, para-) phản ứng càng dễ dàng.

- Lấy C6H6 làm mốc so sỏnh, ta thấy nhúm CH3 cú hiệu ứng +I và nhúm OH cú nhúm +C đẩy electron mạnh hơn nhúm CH3. Hai nhúm này làm tăng mật độ electron của nhõn thơm tại cỏc vị trớ ortho-, para-. Vỡ vậy ta cú phản ứng thế của B > D > A.

- Nhúm NO2 cú hiệu ứng –I, –C hỳt electron mạnh và làm giảm mật độ electron của nhõn thơm, làm giảm khả năng phản ứng thế H ở vũng benzene so với C6H6 => C < A.

Bài 19: Ozone phõn A thu được ethadial chứng tỏ trong A cú nhúm =CH–CH= . Thuỷ phõn B thu được

OHC-COOH và piperidine, suy ra B cú liờn kết O=C–N– và N nằm trong vũng 6 cạnh. D phản ứng với HI thu được 3,4-dihydroxybenzaldehyde. Vậy cú cỏc cụng thức cấu tạo:

Trong A cú 2 liờn kết đụi, số đồng phõn hỡnh học là 4: ZZ , EE , ZE , EZ.

Bài 20: Sơ đồ điều chế:

Copyright â 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 64

Một phần của tài liệu bt_hoa_huu_co (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)