Mn, v.v thường khơng tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hố của các thể sinh vật và

Một phần của tài liệu Giáo trình : Môi trường Đại Cương - P5.2 (Trang 29 - 31)

vào quá trình sinh hố của các thể sinh vật và thường tích luỹ trong cơ thể chúng. Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại với sinh vật. Hiện tượng nước bị ơ nhiễm kim loại nặng thường gặp trong các lưu vực nước gần các khu cơng nghiệp, các thành phố lớn và khu vực khai thác khống sản.

CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM NƯỚC

2. Ô nhiễm hóa học

2.3 Các kim loại nặng

58

Chì (Pb): Là kim loại nặng có độc tính đối với não và có thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng. Chì có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể.

Trong nước sông hồ có lượng vết chì (độ 1- 50mg/l), nước biển không ô nhiễm có nồng độ chì 0,03µg/l.

CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM NƯỚC

2. Ô nhiễm hóa học

59

Thuỷ ngân (Hg): Thuỷ ngân vô cơ, hữu cơ đều

cực độc đối với con người và thuỷ sinh.

Nồng độ cho phép của WHO đối với thuỷ ngân trong nước uống là 1µg/l. Tiêu chuẩn nước nuôi cá của một số quốc gia chỉ cho phép nồng độ thuỷ ngân dưới 0,5µg/l.

Thuỷ ngân trong nước được xác định bằng hai phương pháp: quang phổ hấp thụ nguyên tử hoặc chiết trắc quang với dithizon trong chloroform, đo mật độ quang ở 492nm.

CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM NƯỚC

2. Ô nhiễm hóa học

2.3 Các kim loại nặng

60

Asen (As): là chất độc cực mạnh có tác dụng tích lũy và gây ung thư. Nước tự nhiên có chứa vết asen với nồng độ khoảng 10µg/l. Tiêu chuẩn cho phép của WHO trong nước uống là 50µg/l. Tiêu chuẩn nước nuôi cá cho phép là nồng độ asen dưới 25µg/l.

Asen thường được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.

CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM NƯỚC

2. Ô nhiễm hóa học

61

Một phần của tài liệu Giáo trình : Môi trường Đại Cương - P5.2 (Trang 29 - 31)