13 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu 20140424110503735 (Trang 42 - 66)

Qua bảng trên chúng ta thấy các giả thuyết H01, H02, H03, H04 và H05 đều được chấp nhận, vì khi tăng những yếu tố này sẽ làm gia tăng mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo, hay nói cách khác khi cảm nhận của sinh viên về chất lượng đào tạo tăng lên thì sự hài lịng cũng tăng theo.

Từ những phân tích trên ta có thể kết luận mơ hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận (giả thuyết H 0 2 , H03, H04, H05 ). Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết được minh họa qua hình sau.

Hình 2. 1 Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết

Qua hình 2.1 cho ta thấy được tầm quan trọng của các thành phần phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số hồi qui đã chuẩn hóa. Thành phần nào có giá trị tuyệt đối càng lớn thì càng ảnh hưởng đến mức độ hài lịng càng nhiều. Do đó, trong bảng 2.12 chúng ta thấy Sự hài lịng chịu nhiều nhất từ thành phần Chương trình đào tạo(Beta = 0,143); quan

trọng thứ hai là thành phần Cơ sở vật chất (Beta = 0,116); quan trọng thứ ba là thành phần Khả năng phục vụ (Beta = 0,106) và thành phần giảng viên (Beta = 0.058).

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Kết luận 3.1. Kết luận

Chương 2 đã trình bày và giải quyết những vấn đề đặt ra của NCKH. Kết quả nghiên cứu với 4 thành phần chất lượng đào tạo tác động đến sự hài lòng của sinh viên, bao gồm: Cơ sở vật chất; chương trình đào tạo; Khả năng phục vụ; Giảng viên.

Trong nghiên cứu và kiểm định mơ hình hồi qui, 4 thành phần đề xuất phù hợp và có ý nghĩa trong thống kê, mơ hình hồi qui phù hợp với dữ liệu thu thập. Trong 4 thành phần được xác định trong mơ hình nghiên cứu, mức độ tác động của các thành phần khác nhau đối với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Cụ thể, tác động mạnh nhất đến sự hài lịng của sinh viên là thành phần Chương trình đào tạo (Beta

= 0,143); quan trọng thứ hai là thành phần Cơ sở vật chất (Beta = 0,116); quan trọng thứ ba là thành phần Khả năng phục vụ (Beta = 0,106) và thành phần giảng viên (Beta

= 0.058 ).

Kết quả nghiên cứu của NCKH đã góp phần khẳng định các nhận định đề xuất, tuy nhiên, do chất lượng đào tạo là lĩnh vực khơng ổn định vì phụ thuộc vào mức độ cảm nhận của sinh viên nên tùy thuộc vào từng điều kiện thực tế của từng đơn vị đào tạo cần có sự điều chỉnh khái niệm và thang đo cho phù hợp. Bên cạnh đó, sự hài lịng của sinh viên về chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác bên ngoài.

Phần tiếp theo sẽ đề xuất giải pháp và kiến nghị đối với trường Đại học Kinh tế ĐHQG HN trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thỏa mãn hơn nữa sự hài lòng của sinh viên.

3.2. Kiến nghị

Qua phân tích kết quả khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường ĐHKT - ĐHQG HN ta thấy được sinh viên có sự hài lịng tương đối cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn một số tồn tại cần được khắc phục, điều chỉnh để cho chất lượng đào tạo của trường ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu mới của sinh viên và khẳng định vị trí của mình trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới. Thông qua kết quả khảo sát, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị như sau:

3.2.1. Đối với chương trình đào tạo

Chương trình đào đạo là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ 2 đến sự hài lịng của sinh viên trong khảo sát trên. Vì vậy để nâng cao sự hài lòng của sinh viên, nhà trường cần chú ý nhiều đến việc nâng cao chất lượng chương trình đào tạo.

Muốn nâng cao chất lượng, chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu người học, đáp ứng thị trường lao động và yêu cầu của xã hội. Ngoài ra, nhà trường cần phải xây dựng các mối liên hệ với các cơng ty bên ngồi, tạo điều kiện cho sinh viên được tham quan, thực tập, tiếp xúc với mơi trường thực tế. Bên cạnh đó mối liên hệ này cũng giúp nhà trường nắm được các nhu cầu sử dụng lao động mà thiết kế chương trình học sát với yêu cầu thực tế của các công ty. Có như thếthì chương trình đào tạo mới thường xun được đổi mới, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội và đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên.

3.2.2. Đối với đội ngũ giảng viên

Giảng viên là yếu tố ít ảnh hưởng nhất đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường ĐHKT-ĐHQG HN tuy nhiên nhà trường vẫn cần phải cải thiện hơn nữa chất lượng của đội ngũ giảng viên.

Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bằng cách tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên có cơ hội học tập, nghiên cứu chun mơn trong và ngồi nước. Khuyến khích và hỗ trợ giảng viên tham dự các hội thảo khoa học chuyên ngành với tư cách là người trình bày hoặc người tham gia để giảng viên được tiếp xúc, trao đổi các kiến thức mới.

3.2.3. Đối với cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất là yếu tố có mức độ ảnh hưởng đứng thứ 3 trong nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên chất lượng đào tạo tại trường ĐHKT– ĐHQG HN. Nhà trường cần có biện pháp nhằm nâng cao, cải thiện cơ sở vật chất nhiều hơn nữa để đạt được sự hài lòng nhiều hơn từ phía sinh viên.

Nhà trường cần phải đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị: phòng học phải rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo cho nhu cầu học tập của một số lượng lớn sinh viên; thư viện phải đủ nhiều về số lượng và đa dạng về lĩnh vực chuyên ngành thỏa mãn được nhu cầu tham khảo, học tập và tra cứu của sinh viên.

Nâng cấp trang web của nhà trường để đáp ứng được số lượng lớn nhu cầu đăng nhập của sinh viên. đặc biệt trong thời gian đăng ký môn học.

3.2.4. Đối với khả năng phục vụ vủa cán bộ nhân viên

Khả năng phục vụ của cán bộ nhân viên là yếu tố ảnh hưởng hàng đầu đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường ĐHKT – ĐHQG HN trong nghiên cứu này. Vì vậy nâng cao chất lượng khả năng phục vụ của cán bộ nhân viên là điều vô cùng cần thiết để nhà trường nâng cao sự hài lòng của sinh viên.

Cần nâng cao chất lượng và thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên trong trường như: nhân viên hành chính, nhân viên thư viện,... đối với sinh viên bằng cách: Lập ra một ban thường xuyên lấy ý kiến của sinh viên vể khả năng phục vụ của cán bộ nhân viên trong trường để từ đó đánh giá và khắc phục những sự thiếu sót của nhân viên; Cần lập ra những nội quy và yêu cầu về thái độ làm việc để cán bộ, nhân viên có thể phục vụ sinh viên một cách nhanh nhất và có hiệu quả nhất.

Nếu khắc phục được những điều trên, chúng tối nghĩ rằng chất lượng đào tạo của nhà trường ĐTKT – ĐHQGHN sẽ được nâng cao và thêm vào đó cũng nâng cao sự hài lịng của người học cũng như sinh viên đối với trường ĐHKT – ĐHQGHN.

1.3 Hạn chế của nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu vẫn còn một số những hạn chế sau đây: Nghiên cứu trên có số lượng mẫu nghiên cứu ít(160 sinh viên) nên kết quả đánh giá không đạt độ tin cậy chưa được cao.

Số lượng sinh viên trong các khoa trả lời ít, sự chênh lệch cao giữa số lượng phiếu trả lời của nam và nữ(nữ: 129 phiếu chiếm 80,625% trên tổng số phiếu trả lời trong khi nam: 31 phiếu chiếm 19,325% trên tổng số phiếu trả lời). Đồng thời sự chênh lệch về lượng phiếu trả lời giữa các khoa cũng rất cao, trong khi khoa quản trị kinh doanh chiếm 55 phiếu(34,375%) thì khoa kinh tế chính trị chiếm tỉ trọng rất thấp, chỉ 12 phiếu(7,5%).

Mẫu nghiên cứu bao gồm đối tượng là sinh viên chưa bao gồm đối tượng sau đại học nên chưa thể nêu một cách tổng quan về sự hài lòng của người học với chương trình đào tạo của trường ĐHKT- ĐHQG HN.

Trong phần mẫu đánh giá có phần nhân khẩu học, tuy nhiên trong phần phân tích trong chương 3, nghiên cứu chưa chỉ ra được mối quan hệ giữa nhân khẩu học và sự hài lịng của sinh viên với chương trình đào tạo của trường ĐHKT- ĐHQG HN do nghiên cứu chưa có đầy đủ thời gian và khả năng hoàn thành.

Từ những hạn chế trên, chúng tơi sẽ cố gắng hồn thiện và phát triển nghiên cứu hơn nữa trong tương lai.

Tài Liệu Tham Khảo Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học.

3. Bùi Nguyên Hùng và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2010), Đánh giá chất lượng đào tạo đại học từ góc độ cựu sinh viên.

4. Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ giáo dục trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

5. Đinh Tuấn Dũng, “Vai trò của kiểm định chất lượng đối với đào tạo đại học”, Kỷ yếu hội thảo Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.

6. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê.

7. Quality management and quality assurance vocabulary (Iso 8402)

8. Lê Văn Huy (2007), Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mơ hình lý thuyết, Số 2 (19) - 2007, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

9. Ma Cẩm Tường Lam – 2011 - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Trường Đại học Đà Lạt.

10. Nguyễn Kim Dung (2010), “Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng giảng dạy và quản lý của một số trường ĐH Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đánh giá Xếp hạng các trường đại học và cao đẳng Việt Nam.

11. Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo ĐH tại trường ĐHAG, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường ĐH An Giang. 12. Nguyễn Thị Thắm – 2010 - Khảo sát sự hài lòng của sinh viên với chương trình đào

tạo ĐHKHTN-ĐHQG HCM

13. Nguyễn Xuân Thao (2009), “Một quan điểm của Hoa Kỳ về vấn đề giáo dục đại học như một dịch vụ trong giáo dục xuyên biên giới” – Phạm Thị Ly dịch, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Giáo dục so sánh lần 3: Hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo đại học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức.

14. Ths. Đặng Mai Chi – 2007 - Tiểu luận Sự hài lịng của sinh viên trường đại học cơng nghiệp với chất lượng đào tạo.

15. ThS.Võ Minh Sang Nhóm thực hiện 11 – 2012 - Đo lường mức độ hài lòng của sinh viên đối với khoa KT_QTKD GVHD LỚP ĐHKT 3A.

16. Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

17. Trần Xuân Kiên – 2006 - Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

18. Vũ Thị Quỳ nh Nga (2008), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

19. Vũ Trí Tồn (2007), Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của khoa Kinh tế và Quản lý theo mơ hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

20. Yến Anh (2006), Đổi mới giáo dục đại học “hậu” WTO: Không né tránh thị trường giáo dục, Báo Người Lao động ngày 17/12/2006.

Tài liệu tiếng Anh

21. Ali Kara, Pennsylvania State University-York Campus& Oscar W. DeShields, Jr., California State University, Northridge (2004), Business Student Satisfaction, Intentions and Retention in Higher Education: An Empirical Investigation.

22. Armand V. Feigenbaum (1991), Total quality control, fourth audition. 23. Asubonteng & ctg (1996), dịch vụ bán lẻ (Teas,1993).

24. Edvardsson, B, Øvretveit, J and Thomasson, B. (1994), Quality of service: Marketing it really work.

25. G.V. Diamantis và V.K. Benos, University of Piraeus, Greece (2007), Measuring student satisfaction with their studies in an International and European Studies Departerment, Operational Research, An International Journal. Vol.7. No 1, pp 47 – 59. 90

26. Lewis & Mitchell (1990), Marketing Intelligence & Planning: Defining and Measuring the Quality of Customer Service.

27. Oliver, R. L. & W. O. Bearden. (1985). Disconfirmation Processes and Consumer Evaluations in Product Usage, Journal of Business Research. 13:235-246.

28. Siskos, Y., Bouranta, N., Tsotsolas, N. (2005), Measuring service quality for students in higher education: the case of a business university, Foundations of Computing and Decision Sciences, 30, 2, 163-180.

29. Wisniewski & Donnelly (1996), Total Quality Managemen: Measuring service quality in the public sector: the potential for SERVQUAL.

Phụ Lục 1: Bảng hỏi

Phiếu khảo sát về về sự hài lòng của sinh viên Đại Học Kinh Tế - ĐHQG Hà Nội về chất lượng của chương trình đào tạo

Xin chào bạn!

Chúng mình đến từ nhóm NCKH của trường ĐHKT ĐHQGHN. Chúng mình làm survey này nhằm phục vụ cho công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo tại trường ĐHKT ĐHQGHN. Mong bạn bớt chút thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cảm ơn.

Các mức độ trả lời câu hỏi

1: hồn tồn khơng đồng ý 2: không đồng ý

3: khơng có ý kiến 4: đồng ý

5: hồn tồn đồng ý

Các bạn dùng những con số chỉ mức độ trên để trả lời cho câu hỏi của mình

IChương trình đào tạo 1 2 3 45

1 Chương trình đào tạo có mục tiêu chuẩn đầu ra rõ ràng

2 Chương trình đào tạo được thơng báo đầy đủ cho sinh viên

3 Chương trình đào tạo đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của sinh viên

4 Chương trình đào tạo được cập nhập thường xuyên Các môn học được sắp xếp và thông báo đầy đủ

5

cho sinh viên

II Đội ngũ giảng viên

Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chun

6

mơn mình giảng dạy

7 Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu 8

thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy

dạy

Giảng viên có thái độ gần gũi và thân thiện với

10

sinh viên

Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh

11

nghiệm với sinh viên

Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và

12

công bằng

Sinh viên được thông báo đầy đủ kế hoạch giảng

13

dạy và chỉ tiêu đánh giá kết quả học tập

III Cơ sở vật chất

Giáo trình/tài liệu học tập của mỗi mơn học được

14

thơng báo đầy đủ, đa dạng

Phịng học đáp ứng được nhu cầu học tập trên lớp

15

của sinh viên

Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo phong phú,

16

đa dạng

Thư viện đảm bảo không gian, chỗ ngồi đáp ứng

17

được nhu cầu học tập, nghiên cứu của sv 18 Lớp học có số lượng sinh viên hợp lý

Các ứng dụng trực tiện ích trực tuyến – truy cập 19 internet, website phục vụ hiệu quả công tác

giảng dạy và học tập

IV Khả năng phục vụ

Cán bộ quản lý(ban giám hiệu, ban chủ nhiệm

20

khoa) giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sv Nhân viên hành chính có thái độ phục vụ tốt và tôn 21

trọng sinh viên

Các thông tin trên website của trường đa dạng,

22

phong phú và cập nhật thường xuyên

Hoạt động tư vấn học tập, nghề nghiệp đáp ứng tốt 23

nhu cầu tìm hiểu, lựa chọn và học tập của sv

Một phần của tài liệu 20140424110503735 (Trang 42 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w