Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chiến dịch truyền thông trong chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 92 - 94)

1.1 .Khái niệm về chiến dịch truyền thông

3.1.1 .Thành công

3.2 Một số bài học kinh nghiệm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các

3.2.2 Bài học kinh nghiệm

Cơ quan tổ chức chiến dịch cần học hỏi kinh nghiệm từ các mơ hình chiến dịch truyền thơng điển hình trên thế giới hoặc các chiến dịch truyền thông thực hiện thành công ở Việt Nam.

Điển hình ở đây nhƣ mơ hình chiến dịch truyền thông Giờ trái đất, họ xây dựng kế hoạch truyền thông rất quy mô, kỹ lƣỡng với các hoạt động phong phú, mới mẻ thay đổi qua từng năm khiến hiệu quả chiến dịch tăng lên rất cao. Một ví dụ điển hình khác là Chiến dịch truyền thơng Ký tên vì cơng

lý-Góp tay xoa dịu nỗi đau da cam rất có ý nghĩa của báo Tuổi trẻ. Từ lá thƣ

của một bạn đọc, toà soạn Tuổi trẻ đã phát động thành một chiến dịch lớn với nhiều hoạt động thiết thực nhƣ: đăng tải các ý kiến của độc giả chia sẻ, giúp đỡ các nạn nhân chất độc da cam-điôxin ”xoa dịu nỗi đau”; thông tin liên tục về hành trình địi lại cơng lý của những nạn nân chất độc da cam đầu tiên sang Mỹ kiện các cơng ty hố chất vì đã cung cấp cho quân đội Mỹ loại chất độc hoá học này. Tiếp đó, Tuổi trẻ phát động phong trào Ký tên vì cơng lý và thu thập đƣợc hàng triệu chữ ký khơng chỉ của ngƣời Việt Nam mà cịn rất nhiều bạn bè quốc tế để tiếp sức cho những nạn nhân chất độc da cam trên hành trình địi lại cơng lý. 6 tỷ đồng là số tiền mà bạn đọc báo Tuổi trẻ đã quyên góp đƣợc để góp tay xoa dịu nỗi đau” cho những nạn nhân da cam. Một chƣơng trình truyền hình cảm động mang tên Đêm trắng cũng đƣợc Tuổi trẻ phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện nhằm mở rộng ”vùng phủ sóng” của chiến dịch.

Ngồi ra một mơ hình chiến dịch truyền thơng gây đƣợc chú ý trong thời gian vừa qua tại Việt Nam đó là Chiến dịch truyên thông về mũ bảo hiểm giả do một nhà cung cấp mũ bảo hiểm rất lớn của Việt Nam thực hiện. Doanh nghiệp thực hiện chiến dịch truyền thông khôn khéo ở chỗ trƣớc hết họ tác động vào chính sách, thứ hai họ tác động đến báo chí. Đầu tiên họ nêu tác

hại của mũ bảo hiểm giả, thứ hai họ mô tả thực trạng tràn lan của mũ bảo hiểm giả, thứ ba họ tác động chính sách của những ngƣời làm mũ bảo hiểm giả là phải dẹp hết mũ bào hiểm giả nhƣng trong quá trình dẹp đấy họ lại cung cấp mũ bảo hiểm thật và họ trợ giá. Đó là cách truyền thơng rất ổn, ngƣời ta vừa bán đƣợc mũ bào hiểm ngƣời dân lại vừa có mũ thật để đội, ngƣời ta lại đƣợc trợ giá, cái trợ giá đó thực ra doanh nghiệp khơng lỗ, có những nguồn kinh phí rất lớn về chƣơng trình an tồn giao thơng quốc gia ngƣời hỗ trợ cho việc đóvới chi phí hàng năm lên đến hàng tỷ đồng để đảm bảo an tồn giao thơng trong đó có một phần dành cho truyền thơng, từ đó áp dụng vào trợ giá này thì doanh nghiệp sẽ xây dựng tổng lực một chƣơng trình truyền thơng hồn chỉnh ATGT. Chỉ có những doanh nghiệp chuyên nghiệp và hiểu biết về PR mới làm tốt nhƣ vậy.

Vì vậy đối với những ngƣời tổ chức chiến dịch truyền thông ATVSTP cần học hỏi kinh nghiệm các mơ hình truyền thơng điển hình trên thế giới và tại Việt Nam. Từ đó áp dụng vào thực tiễn Việt Nam tùy theo hoàn cảnh của nƣớc ta. Hay là các chiến dịch truyền thông đã thực hiện tại Việt Nam. Qua đó có thể rút kinh nghiệm nhƣ:

- Phải nghiên cứu đầy đủ về đối tƣợng (nhu cầu cũng nhƣ khả năng tiếp nhận thông tin)

-Cung cấp đầy đủ thơng tin cho các cơ quan báo chí.

- Xây dựng nội dung thông điệp phù hợp với các lớp đối tƣợng.

- Cần có sự truyền thơng chủ động, phối hợp với báo chí, chú ý truyền thơng trƣớc sự kiện chứ không “chạy sau”.

- Xây dựng kế hoạch của CDTT có nhiều các hoạt động hoạt động mới mẻ thuhút

Từ đó đƣa ra đƣợc những bài học qua q trình tơ chức thực hiện chiến dịch truyền thông trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia VSATTP để nâng cao hiệu quả của chiến dịch.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chiến dịch truyền thông trong chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)