Nh ta đã biết, một chế độ tỷ giá cố định sẽ tốt hơn cho các mục tiêu ổn định giá cả, thúc đẩy hoạt động XNK (mặc dù không
đồng nghĩa với việc thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài và cân bằng Ngoại thơng). Trong khi đó, một chế độ tỷ giá thả nổi dù có khả năng đơng đầu với những cú sốc có nguồn gốc từ thị trờng hàng hóa, giúp cho cân bằng Ngoại thơng lại có thể là nguồn gốc của những cơn siêu lạm phát và tình trạng tăng nợ nớc ngoài. Mỗi chế độ trên đều có những u, nhợc điểm riêng mà thực tiễn đã chỉ ra rằng: nếu chỉ dựa vào một trong hai thì sớm hay muộn, nền Kinh tế cũng phải trả một giá đắt.
Từ sự phân tích trên ,chúng ta có thể rút ra định hớng lâu dài cho chính sách tỷ giá của Việt Nam là :
_ Trong giai đoạn đầu ( 8/2001), thực hiện chính sách tỷ giá thấp để khuyến khích cho việc nhập khẩu các công nghệ sản xuất hiện đại, phát triển các mặt hàng xuất khẩu .
_ Bên cạnh đó thực hiện chính sách nâng cao chi tiêu trong n- ớc(kích cầu) bằng hàng hoá do trong nuức sản xuất ra và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng .
_ Khi nền kinh tế đã vững mạnh, thoát khỏi sự lệ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu thì thực hiện chính sách tỷ giá cao để khuyến khích xuất khẩu. Việc XK tăng lên sẽ hạn chế tiêu dùng trong nớc vì giá cảc sẽ tăng lên nhng sẽ tạo ra sự cân bằng đối ngoại , cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.
Hiện nay, Việt Nam đang duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của nhà nớc là phù hợp với tình hình đất nớc , tuy nhiên ràng buộc lớn nhất của nó là mức dự trữ ngoại tệ của Nhà Nớc quá eo hẹp. Về dài hạn nó sẽ tiếp tục hoàn thiện thêm nếu đợc tăng thêm tính linh hoạt, qua đó qui luật cung – cầu phát huy tác dụng rõ nét hơn. Chính vì vậy, chúng ta phải nhanh chóng đa ra các giải phát nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động XK, tăng mức dự trữ ngoại tệ trong nớc để từ đó Nhà nớc có thêm sức mạnh điều hành chính sách
tỷ giá theo hớng tăng tính linh hoạt và giảm bớt mức chênh lệch kinh niên giữa cung và cầu về ngoại tệ trong nớc.