2. Thực trạng SXKD của Công ty Cổ phần xe khách Thái Bình
2.1. Đánh giá chung
Bớc vào những năm đầu của thập kỷ 21 (2001-2002) trớc những yêu cầu đòi hỏi bức xúc của xã hội ngày càng cao. Về chất lợng phơng tiện phục vụ vận chuyển hành khách Công ty đã huy động mọi nguồn lực đầu t một loạt phơng tiện mới. Bớc vào năm 2002 công ty đã đầu t 71 xe mới, 27 đầu xe cũ đã đợc cải tạo nâng cấp đáp ứng cơ bản phơng tiện cho sản xuất. Không dừng lại ở đó, để đáp ứng nhu cầu sản xuất Công ty liên tục đầu t phơng tiện mới bổ sung cho các tuyến trọng điểm.
Năm 2003 đã đầu t 5 xe County K24, năm 2004 đầu t đợc 15 xe County K29 và thanh lý một số xe cũ nâng tổng số phơng tiện lên tới 108 đầu xe. Đây quả là một cố gắng lớn của tập thể Ban lãnh đạo cũng nh toàn thể CBCNV trong Công ty.
Để ổn định sản xuất và nâng cao chất lợng phục vụ vận chuyển hành khách ban lãnh đạo Công ty đã đề ra nhiều giải pháp có tính chất quyết định sự sống còn của doanh nghiệp nh: Bố trí, sắp xếp lại phơng tiện, chuyển toàn bộ xe chất lợng cao vào tuyến trọng điểm Hà Nội, mở rộng thêm quy mô sản xuất khuyến khích ngời lao động cùng với Công ty mở thêm các tuyến đờng mới, có cơ chế cho ngời lao động trong việc khai thác thu hút các hợp động vận tải. Công ty luôn coi trọng đến tinh
thần, thái độ phục vụ hành khách. Chính vì vậy mà Công ty thờng xuyên giáo dục đội ngũ lái, phụ xe với phơng châm “Khách hàng là thợng đế”. Công ty kiên quyết xử lý loại lái phụ xe có những biểu hiện sai phạm làm ảnh hởng đến uy tín của Công ty. Đồng bỏ những thời Công ty có những hình thức khen thởng kịp thời, động viên những ngời có thành tích suất sắc trong lao động sản xuất cũng nh việc chấp hành quy chế của Công ty.
Bộ máy quản lý ngày càng đợc tinh giản gọn nhẹ, năm 2001 có 27 cán bộ quản lý thì đến nay chỉ còn 17, tinh thần trách nhiệm đợc nâng lên đảm bảo yêu cầu ngày càng cao trong công tác quản lý.
Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, với chức năng nhiệm vụ là hậu cần của sản xuất vận tải. Trong những năm qua Phân xởng sửa chữa cũng đợc kiện toàn, bố trí lại cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất, trang thiết bị của xởng cũng đợc tăng cờng từng bớc cải tiến đổi mới công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất nhờ đó mà phần lớn phơng tiện vận tải của Công ty những năm 2001 – 2002 đều đợc lắp ráp tại xởng của Công ty, công việc sửa chữa bảo dỡng, đại tu định kỳ xởng đều hoàn thành tốt.
2.2.Kết quả hoạt động SXKD trong các năm cụ thể nh sau: * Năm 2001:
+ Về SXKD vận tải:
- Vận chuyển đợc: 549.000 lợt ngời đạt 90.5 % kế hoạch. - Khối lợng luân chuyển: 75.000.000 Ngkm đạt 97,4% kế hoạch. + Về SX công nghiệp:
- Đóng mới đợc: 31 bệ xe K50, 17 bệ xe K30. - Đại tu máy: 15 xe
- Bảo dỡng 2: 248 lần
- Đảm nhiệm toàn bộ công việc SXTX cho phơng tiện của Công ty. + Kết quả SXKD của toàn Công ty:
- Tổng doanh thu: 10.875.708.000/12.000.000.000 = 91% dự kiến nêu trong phơng án cổ phần hoá.
- Tổng lợi nhuận: 1.883.354.000/1.312.000.000 = 144% dự kiến - Lãi chia cổ tức: 6% năm/10,4% năm so với dự kiến
- Thu nhập BQ của ngời lao động trong Công ty 600.000 đ/tháng/730.000 đ/tháng.so với dự kiến.
- Nộp ngân sách: 553.500.000/687.000.000 = 81% dự kiến. * Năm 2002:
+ Về lĩnh vực vận tải:
- Vận chuyển đợc: 485.750 lợt ngời đạt 102.4 % so với năm 2001
- Khối lợng luân chuyển: 75.300.000 Ngkm đạt 118,1 % so với năm 2001 + Về SX công nghiệp:
- Đóng mới đợc 38 bệ xe trong đó Công ty 20 (7 bệ K50, 13 bệ xe K30). - Đại tu 6 máy.
- Bảo dỡng 2: 285 lần và đảm nhiệm toàn bộ công việc SX đột xuất.
- Năm 2002 đã huy động mọi nguồn lực để đầu t trang bị cho lực lợng vận tải, công ty có thêm 66 xe mới đảm bảo đợc sự ổn định các luồng tuyến
+ Kết quả SXKD trong năm 2002:
- Tổng doanh thu: 13.337.711.600/12.500.000.000 = 107% dự kiến và bằng 123% so với năm 2001.
- Nộp ngân sách: 240.297.000/700.000.000 = 34% dự kiến = 69% kế hoạch giao trong năm (Sở dĩ kế hoạch giao nộp ngân sách chúng ta đạt thấp vì trong năm phải huy động vốn để đầu t phơng tiện).
- Lãi chia cổ tức: 3% năm/8,7% năm so với dự kiến và chỉ = 50% so với năm 2001.
- Thu nhập BQ của ngời lao động trong Công ty 728.000 đ/tháng = 97 % dự kiến và = 121% so với năm 2001. Tức là thu nhập BQ của ngời lao đông năm sau có khá hơn năm trớc.
* Năm 2003:
+ Kết quả SXKD vận tải:
- Lợng HK vận chuyển: 454.278 ngời - Giảm 6,5 % so với năm 2002.
- Lợng HK luân chuyển: 68.802.946 ngời.Km, giảm 8,6 % so với năm 2002. + Về sản xuất công nghiệp:
- Đóng mới bệ : 26 bệ
Trong đó: - Xe của Công ty: 2 bệ
- Khai thác đóng cho khách: 24 bệ - Đại tu máy: 17 máy.
Trong đó: - Việt trung K50: 5 máy - Việt trung K30: 1 máy
- HyunDai K50 : 3 máy - HyunDai K24 : 3 máy - Hoa quế K20 : 5 máy
- Đại tu máy của xe ngoài Công ty: 7 máy - Đại tu bệ: 10 cái.
Trong đó: + Bệ HyunDai K50: 4 cái
- Bảo dỡng 2: 325 lần - Sửa chữa lớn gầm: 18 lần - Sửa chữa lớn máy: 23 lần + Về kết quả SXKD năm 2003: - Tổng doanh thu: 11.901.102.249 đồng Trong đó: - Vận tải: 8.858.297.600 đồng - SX công nghiệp: 1.153.036.200 đồng - Nhiên liệu : 1.878.882.700 đồng - Tổng chi phí SXKD : 11.595.210.887 đồng - Nộp ngân sách : 103.000.000 đồng - Tổng lợi nhuận : 463.433.692 đồng. Trong đó: - Từ SXKD : 305.891.362 đồng - Từ thu nhập khác: 157.542.330 đồng - Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu: 3,9 - Tỷ suất lợi nhuận/vốn: 3,3
- Thu nhập bình quân: 626.500 đ/ng/tháng
*Năm 2004:
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số liệu
1 Khối lợng vận chuyển Ngời 603,700 2 Khối lợng luân chuyển Ngời.Km 84,033,400
3 Tổng doanh thu 12,881,597,600
4 Tổng chi phí 12,070,330,600
5 Lãi 811,267,000
6 Nộp ngân sách 295,116,000
8 Vốn điều lệ 14,125,054,000
9 Nguyên giá TSCĐ 32,061,996,500
10 Giá trị hao mòn 9,336,979,400
11 Giá trị còn lại 22,725,017,100
12 Nguồn vốn kinh doanh 21,971,659,000 - Vốn điều lệ Nhà nớc 7,944,645,000
Ngời lao động 6,180,409,000
- Vốn đóng góp 5,146,605,000
- Vốn vay Ngân hàng 2,700,000,000
(Nguồn:Báo cáo tổng kết cuối năm 2004-Công ty CPXK Thái Bình)
Nhìn lại kết quả hoạt động SXKD trong 4 năm qua chúng ta thấy rằng mặc dù toàn thể CBCNV trong Công ty đã nỗ lực hết sức mình đầu t toàn bộ nhân lực, vật lực vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhiều CBCNV phải thế chấp cả nhà cửa của mình để vay tiền góp vốn cùng Công ty mua sắm phơng tiện phục vụ vận tải nhng thực tế sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua cha thật ổn định hầu hết kết quả sản xuất kinh doanh so với các chỉ tiêu đề ra không thực hiện đợc.
Qua 4 năm hoạt động SXKD của Công ty thời gian so với lịch sử cha phải là dài nhng nó cũng đủ để công ty nhìn lại và tìm ra đợc những nguyên nhân và bài học trong công tác lãnh đạo và chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân của những yếu kém:
+ Nguyên nhân khách quan: Công ty chuyển đổi sang mô hình quản lý mới đây thực sự là vấn đề mới cha hề có tiền lệ trong lịch sử phát triển nền kinh tế nớc nhà. Đội ngũ cán bộ cha có kinh nghiệm trong việc quản lý doanh nghiệp theo mô hình quản lý mới.
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Nhng trong thực tế vấn đề điều tiết của Nhà nớc trên lĩnh vực vận tải còn nhiều bất cập phơng tiện vận tải phát triển cung vợt quá cầu, vấn đề kiểm tra kiểm soát và thực hiện các chế độ chính sách cha bình đẳng đó chính là những kẽ hở của Nhà nớc để tạo sự cạnh tranh không lành mạnh.
+ Bên cạnh nguyên nhân khách quan công ty cũng phải giám nhìn thẳng vào sự thật đó là:
- Đội ngũ lãnh đạo cha nhanh nhạy thích ứng kịp với sự phát triển của nền kinh tế, cha tìm ra đợc các giải pháp mang tính đột phá, cách nghĩ cách làm của một bộ phận CBCNV cha thoát khỏi ảnh hởng của cơ chế quan liêu bao cấp.
- Cha phát huy hết khả năng nội lực trong CBCNV, đối với đội ngũ lái phụ xe còn ỷ lại vào Ban lãnh đạo Công ty, ý thức, thái độ phục vụ hành khách cha có sự chuyển biến nhiều, một số lái xe có t tởng dễ làm khó bỏ kém năng động sáng tạo còn hay tự động bỏ tuyến bỏ nốt đi khai thác ngoài tạo kẽ hở cho các thành phần kinh tế khác len lỏi vào làm mất uy tín và giảm thị phần của Công ty. Một số lái xe còn biến luồng tuyến của Công ty thành luồng tuyến của mình bằng cách mua xe riêng và tìm kẽ hở của một số cơ quan thẩm quyền hợp pháp hóa thủ tục.
Với những nguyên nhân trên đây với tinh thần trách nhiệm vì sự sống còn của Công ty mỗi CBCNV trong Công ty phải giám nhìn thẳng vào những yếu kém đợc đề ra các giải pháp phù hợp nhằm ổn định và phát triển sản xuất để Công ty cổ phần xe khách Thái Bình mãi mãi xứng đáng là đơn vị có truyền thống đi đầu trong công tác phục vụ hành khách của ngành Giao thông vận tải Thái Bình.
* Một số đánh giá về khả năng cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực kinh doanh vận tải
Qua phân tích kết quả kinh doanh của công ty và căn cứ tình hình SXKD vận tải thực tế, có thể thấy rằng khả năng cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực này là rất lớn. Mặc dù từ khi cổ phần hoá, công ty luôn gặp những khó khăn nhng công ty không ngừng vơn lên , vẫn giữ vững vị trí là doanh nghiệp đầu ngành của tỉnh và của cả ngành GTVT. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, công ty cần phát huy hơn nữa những truyền thống tốt đẹp, thế mạnh vốn có đã tích luỹ đợc trong hơn 20 năm hoạt động của công ty.
So với 5 công ty cạnh tranh còn lại là: Công ty Hanoi Transerco, Công ty Hoàng Long, Công ty Hoàng Hà, Công ty LD Bắc Hà, Công ty Đức Thịnh ,Công ty CPXK Thái Bình vẫn tỏ rõ u thế của mình, không ngừng đầu t và đổi mới . Đặc biệt là công ty không có thái độ ỷ lại vào sự trợ giúp của nghành cũng nh của tỉnh nhà mà vẫn chấp nhận cạnh tranh một cách sòng phẳng với các công ty khác bởi vì công ty có đợc một sự ủng hộ to lớn từ nhân dân tỉnh nhà, những ngời con của quê hơng 5 tấn .
Trong giai đoạn sắp tới , thị trờng đợc dự báo là không có những biến chuyển lớn và dần đi vào ổn định, công ty cần tận dụng triệt để mọi cơ hội , mọi nguồn lực và động viên toàn thể cán bộ công nhân viên công ty nỗ lực hết mình để công ty chiến thắng trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt này.
3. Phơng hớng nhiệm vụ:
3.1. Về công tác quản lý và tổ chức sản xuất :
- Bớc vào năm 2004 một số phòng ban thiếu cán bộ quản lý do một số đồng chí nghỉ chế độ. Ban lãnh đạo Công ty đã kịp thời tổ chức lại bộ máy quản lý của công ty.Cán bộ ở các phòng ban phải kiêm nhiệm nhiều việc . Bổ xung cán bộ cho các phòng ban, thành lập lại đội xe, chia tổ chia nhóm phù hợp với từng tuyến vận tải để dễ quản lý và điều hành . Tăng cờng thêm ngời điều hành ở hai đầu bến Thái bình và Hà nội.
Yếu kém của bộ máy quản lý trong Công ty là kết hợp với nhau cha chặt chẽ, tinh thần trách nhiệm cha cao, cha năng động nên cha thích ứng kịp với sự phát triển của xã hội. Để thực hiện đợc nhiệm vụ của mình yêu cầu mỗi cán bộ quản lý phải luôn suy nghĩ tìm ra biện pháp thích hợp để ổn định và từng bớc đẩy mạnh sự phát triển SXKD của công ty. Mỗi ngời phải coi sự tồn tại và phát triển của Công ty chính là sự tồn tại của bản thân mình. Chúng ta phải có quan niệm đúng đắn : Không phải cứ bỏ tiền mua cổ phiếu để trở thành cổ đông thì buộc Công ty phải bố trí công việc cho mình.Ban lãnh đạo Công ty sẽ có sự điều chỉnh lại cơ cấu của các phòng ban,giao trách nhiệm cụ thể cho từng nhân viên quản lý , gắn quyền lợi với trách nhiệm củ mỗi ngời .
3.2-Về Sản xuất vận tải :
Ngay từ tháng 10/2004 Công ty đã tổ chức đấu thầu các luồng tuyến vận tải, chủ động trong việc tổ chức sản xuất cho năm 2005. Một số tuyến trọng điểm có nhu cầu xe mới, xe chất lợng cao Công ty đã huy động vốn của các cổ đồng và vốn vay ngân hàng đầu t thêm 10 xe mới bổ sung vào thay thế cho tuyến Thái bình – Hà nội, rút một số xe không phù hợp với yêu cầu của tuyến này để bổ sung cho các tuyến khác. Tăng tần suất hoạt động của mỗi xe. Một số tuyến bị thu hẹp thị phần, Công ty đã hợp đồng thêm một số tuyến mới đồng thời xây dựng dự án mở hai tuyễn xe buýt TP Thái Bình – Khu công nghiệp Tiền Hải và TP Thái Bình – Thị trấn Diêm Điền Thái Thuỵ đang chờ Tỉnh phê duyệt để thực hiện.
Ngoài việc nâng cao chất lợng phơng tiện, điều cốt yếu là phải nâng cao chất lợng phục vụ, duy trì biểu đồ chạy xe trên các tuyến, kiên quyết sử lý các xe sai phạm nh bỏ tuyến bỏ nốt, đối xử với khách đi xe không tốt.
Đứng trớc khó khăn hiện nay đòi hỏi mỗi cán bộ, mỗi cổ đông phải có suy nghĩ, tìm biện pháp để nâng cao năng suất lao động, nâng cao công suất phơng tiện, tiết kiệm mọi chi phí, hạ giá thành vận tải. Ngay sau ngày Đại hội , ban lãnh đạo Công ty sẽ quyết định thành lập ban đổi mới phơng thức quản lý kinh doanh vận tải .Tập trung nghiên cứu đổi mới việc tổ chức sản xuất,đổi mới phơng thức quản lý để thích ứng với tình hình thực tế.Nhằm nâng cao sức cạnh tranh ,dành lại thị phần mà ở một số tuyến chúng ta đã để mất dần.
Với năng lực lao động và phơng tiện trên cơ sở thị trờng hiện tại, nhiệm vụ sản xuất vận tải , năm 2005– năm đầu của nhiệm kỳ 2005-2006 phải phấn đấu đạt đợc các chỉ tiêu cơ bản sau :
- Khối lợng vận chuyển : 525648 Ngời/năm
- Khối lợng luân chuyển : 98.348.940 NgKm/ năm - Doanh thu : 13.059.600.000 đ/năm
Để đạt đợc các chỉ tiêu trên yêu cầu hàng tháng phải có bình quân 98 xe hoạt động đều đặn với năng suất đầu xe bình quân tháng 447 Ngời bằng 83.630 NgKm . bình quân mỗi xe phải hoạt động là: 190,3 km/ngày
3.3. Sản xuất công nghiệp :