Cấu trỳc địa chất phớa tõy, tõy bắc vựng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích đệ tứ vùng nam định (Trang 47 - 49)

(thành lập trờn cơ sở bản đồ Địa chất 1:200.000 tờ Nam Định và Ninh Bỡnh, 1994)

Bờn cạnh đú, địa hỡnh khu vực này cú dạng karst với nhiều nỳi đỏ vụi cú độ cao trung bỡnh và thấp, hệ thống thủy văn rất phong phỳ với nhiều sụng suối, hồ, đầm... tạo nờn nột đặc trưng cho Ninh Bỡnh với cỏc địa danh du lịch sinh thỏi sụng nước nổi tiếng như Tam Cốc, Tràng An, Long Võn... Điều này cho thấy về khả năng tàng trữ nước, vận động của nước trong cỏc thành tạo Triat này. Như vậy, đõy cú thể coi đõy là điều kiện về khả năng của nguồn cấp (điều kiện sinh) rất thuận lợi cho thấu kớnh nước nhạt vựng nghiờn cứu.

Tuy nhiờn, để trở thành một cấu tạo chứa nước tốt, cú khả năng khai thỏc như hiện nay thỡ cấu trỳc như trờn là chưa đỏp ứng được, vỡ nếu khụng cú miền thoỏt, miền phõn bố ỏp lực đủ lớn như cấu trỳc một bồn actezi thỡ ở điều kiện cõn bằng, vận động của nước khụng đủ lớn để đẩy khối nước mặn hỡnh thành trong thời kỳ biển tiến Flandrian ra khỏi khu vực nghiờn cứu.

2.2.2.3. Đặc điểm cấu trỳc địa chất vựng thềm lục địa khu vực nghiờn cứu

Vựng nghiờn cứu nằm ở khu vực phớa tõy bắc bể trầm tớch sụng Hồng (hỡnh 2.5), nơi tập trung nhiều đứt góy lớn hướng TB-ĐN. Bể trầm tớch sụng Hồng cú bề dày trầm tớch Pliocen và Miocen (đới chứa nước khe nứt-lỗ hổng) lờn tới 14.000m và bề dày tăng lờn theo hướng TB-ĐN (ra vựng trung tõm bể). Kết quả giải đoỏn mặt cắt địa chấn 2D (tuyến A1 và A2) (hỡnh 2.6, 2.7) cho thấy: tại cỏc tuyến mặt cắt này tồn tại rất nhiều cỏc đứt góy trong cỏc thành tạo Pliocen và Miocen theo hướng TB-ĐN, xuống tới độ sõu khoảng 2.000m. Bề mặt đỏ múng trước Kainozoi khụng bằng phẳng, cỏc khối nõng, sụt được thể hiện rất rừ nột trờn cỏc mặt cắt địa chấn này.

Cỏc đứt góy thuộc bể trầm tớch sụng Hồng:

Trong vựng tồn tại nhiều đứt góy như đứt góy sụng Chảy, đứt góy sụng Hồng và cỏc đứt góy nhỏ cú tớnh chất địa phương trong Pliocen và Miocen theo hướng TB- ĐN. Cỏc đứt góy trong đỏ gốc bờn rỡa đồng bằng (rỡa bể trầm tớch sụng Hồng), cú phương hơi chếch về phớa tõy so với cỏc đứt góy trong bể, hệ thống đứt góy này trựng với phương cấu trỳc của đất đỏ cú tuổi Triat, hệ tầng Nậm Thẳm, Đồng Giao, Tõn Lạc, Cũ Nũi... phớa tõy bắc (phần lục địa).

Cỏc đứt góy trờn gúp phần làm phức tạp húa cấu trỳc địa chất trong vựng, chỳng đúng vai trũ phõn chia cỏc khối kiến tạo nõng sụt địa phương trờn cỏc đơn vị kiến tạo lớn mà cỏc đứt góy chớnh đó phõn chia, đúng vai trũ phỏ huỷ cỏc cấu trỳc nội đới, hỡnh thành cỏc đới dập vỡ và tạo ra cỏc hệ thống khe nứt, làm cơ sở cho sự tồn tại và lưu thụng của NDĐ.

Trờn quan điểm ĐCTV thỡ khả năng chứa và lưu thụng nước trong cỏc thể địa chất khe nứt-lỗ hổng Pliocen và Miocen là rất tốt bởi thành phần thạch học là bột, cỏt kết, xen lẫm cỏt sạn kết, cú mật độ khe nứt tương đối cao. Mặt khỏc, cỏc thành tạo trước Kainozoi tồn tại cỏc đứt góy cú biờn độ lớn, tạo cỏc khối nõng sụt, cho thấy khả năng lưu thụng nước qua cỏc đứt góy này rất lớn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích đệ tứ vùng nam định (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)