hoạt tính
a) b)
Hình 26. Bể lọc kỵ khí AF
- Bể lọc kỵ khí sinh học với dòng chảy ng−ợc qua bông bùn hoạt tính UASB (Upflovv Anaeribic Sludge Blanket) (hình 27).
Loại công trình này không có vật liệu đỡ (vật liệu lọc) nh− ở bể lọc kỵ khí AF. ở đây các vi sinh vật kỵ khí liên kết và tập hợp lại thành đám lớn dạng hạt và có vai trò chủ yếu để chuyển hoá các hợp chất hữu cơ. Chúng đủ nặng để tránh hiện t−ợng rửa trôi ra khỏi công trình. Bể UASB có cấu tạo gồm hai ngăn: ngăn lắng và ngăn phân huỷ. Bằng biện pháp thiết kế khá đặc biệt của ngăn lắng cùng với tính lắng cao của bùn hoạt tính đã giải quyết đ−ợc vấn đề l−u lại nồng độ sinh khối bùn cao trong bể và giảm đ−ợc thời gian l−u n−ớc.
Khí thải
N−ớc rasau xử lý sau xử lý
N−ớc thải đi vào bểTầng bùn Tầng bùn
hoạt tính Khí thải
Vật liệu lọc
Hình 27. Bể xử lý sinh học kỵ khí với dòng chảy ng−ợc
+ Ngoài các công trình xử lý n−ớc thải đ−ợc nêu trên, ng−ời ta còn phối kết hợp giữa công trình UASB với công trình AF (hình 28) và nhiều công trình khác. Nh− xây dựng công trình xử lý
n−ớc thải qua các hình chụp bằng ph−ơng pháp hiếu khí; xây dựng công trình xử lý n−ớc thải qua các hình chụp bằng ph−ơng pháp xây bể chìm d−ới đất...
N−ớc rasau xử lý sau xử lý
N−ớc thải đi vào bểTầng bùn Tầng bùn
hoạt tính
Khí thải
Hình 28. Công trình phối kết hợp giữa UASB và AF
Ngăn tiếp nhận Vi sinh vật hiếu khí
Song chắn rác Máy nghiền rác
Bể lắng cát ngang Sân phơi rác
Bể làm thoáng Chế phẩm vi sinh vật
Bể lắng đợt I Bể Mê tan
Bể Aeroten
Bể lắng đợt II Bể nén bùn ly tâm
Máng trộn Sân phơi bùn
Bể tiếp xúc ngang Vi sinh vật hữu hiệu Bùn khô
Ra sông Làm phân bón
Hình 29. Sơ đồ xử lý n−ớc thải sinh hoạt và công nông nghiệp bằng công nghệ vi sinh vật
Vi sinh vật kỵ khí xử lý n−ớc thải Ngăn tiếp nhận
Máy nghiền rác Song chắn rác
Sân phơi rác Bể lắng cát ngang
Bể làm thoáng Vi sinh vật xử lý n−ớc thải
Bể lắng đợt I Bể Mê tan
Bể Aeroten
Bể lắng đợt II Bể nén bùn ly tâm
Máng trộn Sân phơi bùn
Bể tiếp xúc ngang Vi sinh vật hữu hiệu Bùn khô
Ra sông Làm phân bón