Thang đo “hình ảnh thương hiệu” – Cronbach’s anpha = 0.739
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai
thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HA_1 7.76 1.094 .512 .712 HA_2 8.07 1.000 .544 .679 HA_5 8.36 .981 .640 .564
Thang đo “chất lượng sản phẩm” – Cronbach’s anpha = 0.837
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CLSP_1 13.03 6.066 .764 .779 CLSP_2 13.37 5.403 .731 .778 CLSP_3 12.83 6.927 .466 .846 CLSP_4 13.73 5.696 .505 .858 CLSP_5 13.28 5.513 .828 .753
Thang đo “Chất lượng dịch vụ” – Cronbach’s anpha = 0.763
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CLDV_2 11.28 2.437 .485 .746 CLDV_3 11.32 2.210 .537 .722 CLDV_4 11.70 2.390 .465 .759 CLDV_5 11.54 2.018 .790 .583
Thang đo “Tính tiện lợi” - Cronbach’s anpha = 0.706
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TL_2 7.83 .840 .534 .603 TL_3 7.67 1.107 .467 .686 TL_4 7.71 .797 .588 .528
Thang đo “Giá bán” - Cronbach’s anpha = 0.729
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến G_1 11.35 1.791 .509 .684 G_2 11.38 1.959 .492 .686 G_4 11.77 2.069 .529 .664 G_5 11.63 2.207 .594 .645
Qua phân tích hệ số Cronbach’s alpha, ta thấy thang đo của các nhân tố đều có
hệ số Cronbach’s alpha cao hơn 0.7 và hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.4.
Tuy nhiên, đối với nhân tố “Giá bán”, biến quan sát G_3 có hệ số tƣơng quan biến tổng là 0.334 (< 0.4 ) và nếu loại bỏ biến này đi thì alpha sẽ tăng lên đến 0.729, tốt hơn giá trị alpha cũ. Vì thế thang đo mới về nhân tố này chỉ còn 4 biến quan sát là G_1, G_2, G_4, G_5. Và ở thang đo “Chất lƣợng sản phẩm”, nếu loại biến quan sát CLSP_4 thì hệ số Cronbach’anpha tăng lên 0.858, tuy nhiên hệ số tƣơng quan biến – tổng của biến CLSP_4 khá cao 0.505 > 0.4 và khi loại biến này thì hệ số anpha tổng tăng lên không đáng kể; hơn nữa các câu hỏi trong mơ hình phải trải qua một q trình tìm tịi, nghiên cứu chứ khơng dễ dàng có đƣợc. Vì những lý do trên nên tác giả vẫn giữ lại biến này để phân tích ở các bƣớc sau.
b) Thang đo ý định mua lặp lại
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s anpha của “Ý định mua lặp lại”
Thang đo “Ý định mua lại” - Cronbach’s anpha = 0.873
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến ML_1 10.64 4.087 .692 .852 ML_2 11.20 3.453 .713 .858 ML_3 10.90 4.262 .793 .823 ML_4 10.89 3.983 .772 .822
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha của thang đo này là 0.873 cùng với hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.4 cho thấy các nhân tố có liên hệ khá chặt chẽ và phản ánh đƣợc cùng một khái niệm, đó là ý định mua lặp lại nói chung. Ngồi ra, nếu loại bỏ bất kỳ biến nào ra khỏi nhân tố thì hệ số alpha đều sẽ giảm nên khơng có biến nào bị loại ở nhân tố này.
Nhƣ vậy, sau khi phân tích nhân tố và hệ số Cronbach’s alpha, ta còn lại 19 biến
trong thang đo đƣợc chia làm năm nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua lặp lại. Đó là
hình ảnh thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ, tính tiện lợi và giá bán. Các nhân tố này đƣợc lấy từ các biến của các nhân tố tƣơng ứng đƣợc xây dựng ban đầu ngoại trừ có hai biến ở nhân tố hình ảnh thƣơng hiệu và một biến ở các nhân tố là chất lƣợng dịch vụ, tính tiện lợi đã bị loại trong phần phân tích nhân tố; và một biến ở nhân tố giá bán đã bị loại trong phần kiểm định Cronbach’s anpha. Bảng phân nhóm và đặt tên 5 nhân tố mới đƣợc tạo ra nhƣ sau: