Hình thức: Bàn quay kỳ diệu ”

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm tổ chức tốt Chương trình “ Vui Để Học ” Trong Giờ Hoạt Động Ngoại Khóa (Trang 25 - 29)

Sử dụng hình thức này tạo cho các em tâm lý vui, thoải mái, đợc tự mình quay bàn quay để trả lời các câu hỏi, tìm từ. Các em dõi theo từng vòng quay không biết mình sẽ quay vào ô nào: Câu hỏi; Mất điểm, Mất lợt; hay Phần th- ởng.

3.4.1. Cách thức tổ chức:

quay vào ô phần thởng sẽ dành đợc một phần thởng và tiếp tục quay lần 2. Hoặc đợc tổ chức thành cuộc thi với ba vòng thi: Khởi động, Ai nhanh trí, Ai may mắn hơn.

3.4.2. Đồ dùng phục vụ:

Làm một chiếc bàn quay với: Mặt bàn quay đợc chia làm 10 ô.

Tâm quay bàn quay có hình hoa sen, trên mặt hoa sen đó tôi dán chữ cái A, B, C để tổ chức cho các em thi tìm các thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có các chữ cái đó đứng đầu tiên.

Ví dụ: Khi quay, kim dừng lại ở chữ L: “Lá lành đùm lá ránh” C: “Chị ngã em nâng”

A: “Anh em nh thể tay chân” Vòng ngoài của mặt bàn quay có 8 ô chữ số: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 và 2 ô “Mất lợt”, “Phần thởng”.

Khi quay kim chỉ vào ô nào các em sẽ trả lời câu hỏi ở ô ấy hoặc ngời dẫn chơng trình sẽ đọc câu hỏi ở ô đó cho các em nghe và trả lời. Hoặc đợc tổ chức thành cuộc thi với 3 vòng thi: Khởi động, Ai nhanh trí, Ai may mắn hơn: Tôi thay vòng ngoài bằng các ô ghi điểm 7; 8; 9; 10; “Mất điểm”; “Mất lợt”; “Phần thởng”.

3.4.3. Ví dụ cụ thể:

Tuần 6: Tìm hiểu truyền thống cách mạng của Thủ đô.

a) Mục đích: Giúp các em học sinh có những hiểu biết về Thủ đô, tự hào

về Thủ đô, có ý thức học tập, rèn luyện để xây dựng Thủ đô ngày càng văn mình, giàu đẹp.

b) Chuẩn bị:

- Hệ thống câu hỏi phô tô trớc cho học sinh tự tìm hiểu. - Bàn quay.

- Đàn

c) Nội dung:

1. Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa L ra thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long vào năm nào? (1010).

2. Hãy nêu 1 số tên gọi khác của Thủ đô mà em biết.

(1397 Đông Đô 1466 Phủ Phụng Thiên

1407 – 1427 Đông Quan 1789 – 1802 Bắc Thành

1430 Đông Kinh 1831 Hà Nội)

3. Thủ đô Hà Nội đợc giải phóng vào năm nào? (10/10/1954).

4. Ngày 2/9/1945 tại quảng trờng Ba Đình – Hà Nội đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? (Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà).

5. Đêm 26/12/1972 đã diễn ra trận chiến đấu có tên gọi là gì? (Trận Điện Biên Phủ trên không).

6. Hà Nội đợc công nhận là Thủ đô anh hùng, thành phố vì hoà bình vào năm nào? (Thành phố vì hoà bình: 1999

8. Sông Hồng còn có tên gọi là gì? (Sông Cái) Sông Nhị Hà. 9. Kể tên một số làng nghề nổi tiếng của Hà Nội mà em biết?

(+ Đúc Đồng Ngũ Xã)

+ Gốm sứ Bát Tràng – Gia Lâm + Chạm khảm: Liêm Hà, Vân Hà + Cốm làng Vòng )…

10. Điền: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu không thanh lịch cũng ngời………. a/ Tràng An

b/ Thăng Long c/ Hậu Giang Đáp án: a/ Tràng An

Để tổ chức cho các em tham gia đạt kết quả tốt tôi đã: + Phô tô hệ thống câu hỏi gửi cho các lớp.

+ Hớng dẫn su tầm tài liệu để có thể trả lời đợc các câu hỏi. + Tự tìm hiểu vào các giờ sinh hoạt tập thể lớp.

+ Tham gia tìm hiểu dới cờ.

d/ Hình thức thể hiện: Tổ chức dới dạng cuộc thi.

* Đối tợng tham gia: Theo khối: + Mỗi l lớp cử 1 em tham gia (3 em/lần chơi). + Gắp thăm thứ tự quay

* Cách chơi:

+ Vòng 1: Khởi động: Các em lần lợt quay, kim dừng lại ở ô nào thì số trả lời câu hỏi ở ô đó. Trả lời đúng đợc 10 điểm tơng ứng với 1 cờ đỏ, đúng nh- ng cha đủ thì nhận 1 cờ vàng hoặc xanh, nếu sai đến lợt quay của bạn khác.

+ Vòng 2: Ai nhanh trí: Ngời dẫn chơng trình đa ra 1 từ gồm 5 chữ cái với gợi ý: Nơi đây 2 lần đợc chọn làm kinh đô nớc Việt

Các em tham gia quay, đoán chữ cái. Vòng ngoài của mặt bàn quay tôi gắn ô ghi điểm 7, 8, 9, 10 xen với ô ghi Mất lợt; Phần thởng; Mất điểm.

Quay vào điểm 10, đoán đúng 1 chữ cái đợc 1 cờ đỏ. Quay vào điểm 9, đoán đúng 1 chữ cái đợc 1 cờ vàng. Quay vào điểm 8, đoán đúng 1 chữ cái đợc 1 cờ xanh. Quay vào điểm 7, đoán đúng 1 chữ cái đợc 1 cờ tím. + Vòng 3: Ai may mắn hơn.

3 em lần lợt quay, em nào quay đợc vào ô ghi điểm cao nhất sẽ đợc tham gia giải câu đố vui:

“Hồ nào sóng biếc vỗ bờ

Vua Lê trả kiếm, rùa đa đi giùm” (Là gì?)

Nếu trả lời đúng đợc nhận 1 cờ tơng ứng với số điểm mình quay đợc. Kết thúc 3 vòng, em nào đạt nhiều cờ đỏ nhất sẽ thắng.

Trao thởng cho các em tham gia chơng trình.

Với hình thức thi đơn giản, nhẹ nhàng nh vậy nhng đã thu hút đợc các em tham gia.

Tất cả các hình thức nêu trên tôi tổ chức xen kẽ nhau vào các tuần trong năm học tạo cho các em sự thoải mái, không nhàm chán mà hào hứng tham gia chơng trình.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm tổ chức tốt Chương trình “ Vui Để Học ” Trong Giờ Hoạt Động Ngoại Khóa (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w