PHẦN III: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam (Trang 30)

V. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.

PHẦN III: KẾT LUẬN

Qua tình hình sản xuất của nước ta và việc xác định rõ vai trị, lợi ích mà xuất khẩu nơng sản đem lại là cơ sở để nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu nông sản của nước ta từ năm 2008 đến hết quý II năm nay.

Có thể thấy được xuất khẩu nông sản nước ta đã và đang có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu nông sản trong những năm gần đây đang đặt ra nhiều thử thách, địi hỏi nước ta phải có chính sách, chiến lược mạnh mẽ và hiệu quả để đảm bảo không bị thua thiệt và đem lại nguồn ngoại tệ lớn.

Các định nghĩa, lý thuyết về môi trường xung quanh việc xuất khẩu hàng nông sản được nêu rõ, chỉ ra được các điểm ưu, điểm yếu. Vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ của xuất khẩu. Ngồi ra cịn nhắc tới các yếu tố ảnh hưởng đến q trình xuất khẩu hàng hóa.

Nêu được tình hình chung của xuất khẩu nơng sản, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như gạo, cà phê, thủy sản, cao su,… Qua đó thể hiện được tốc độ tăng trưởng, kim ngạch xuất nhập khẩu. Ngồi ra các nước nhập khẩu nhiều hàng nơng sản của nước ta cũng được nói tới như Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, EU,…

Thuận lợi, khó khăn là điều khơng thể tránh khỏi để rồi từ đó có thể đưa ra các giải pháp tối ưu nhất cho từng mặt hàng, từng quốc gia nhập khẩu nơng sản của nước ta.

Tóm lại tồn bài thì qua nhưng con số, những khái niệm trên đây cho thấy tình hình xuất khẩu hàng nơng sản của nước ta trong thời gian qua. Nhìn chung thì có sự tăng trưởng về tất cả các mặt hàng nhưng có một số mặt hàng bị phụ thuộc vào thời tiết nên khơng tránh khỏi sự sụt giảm. Qua đó cũng có thể cho thấy mặt hàng nào cịn ít được quan tâm để mà có sự phát triển hợp lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)