Quyết định trên.
- Theo Quyết định số 272/2018/QĐST-DS thì ngày chết của ơng C được tính là ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng. Điều này chưa thỏa
đốn vì việc xác định ngày chết là ngày biệt tích sẽ gây ra nhiều xáo trộn
trong xã
hội. Chẳng hạn ông C ủy quyền cho người thân nhận lương hưu. Sau đó ơng
bị biệt
tích từ cuối năm 1985. Căn cứ vào giấy ủy quyền còn hiệu lực, co quan bảo
hiểm xã
hội vẫn trả lưong hưu cho ông qua người được ủy quyền. Năm 2018, khi giải quyết
u cầu tun bố ơng C đã chết, nếu tịa tuyên ông chết ngày 01/01/1986 (do khơng
xác định ngày tháng có tin tức cuối cùng của ơng C) thì sẽ phải truy thu lại lưong
hưu, gây phiền tối, xáo trộn khơng cần thiết...
Theo Quyết định số 04/2018/QĐST-DS thì ngày chết của chị Quản Thị K là ngày mà quyết định tuyên bố một người đã chết của Tịa án có hiệu lực pháp luật.
Tuy nhiên, quyết định này không phù hợp với khoản 2 Điều 71 BLDS 2015. Bởi lẽ
khoản 2 đã quy định: “Căn cứ vào các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này,
Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết”. Điều đó thể hiện việc
Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác:
- BLDS 2005 quy định tổ hợp tác là chủ thể hạn chế của quan hệ pháp luật dân sự tại các Điều 111 - 120. BLDS 2015 đã bãi bỏ các quy định này nên
hiện nay,
tổ hợp tác khơng cịn được coi là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
-BLDS 2015 có quy định thêm một thực thể xã hội nữa là các tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân. Cũng theo BLDS 2015 thì tổ hợp tác khơng có tư cách pháp nhân đều khơng phải là chủ thể độc lập của quan hệ pháp luạt dân sự.
Suy nghĩ của tôi về những điểm mới này:
Những điểm mới về tổ hợp tác trong BLDS 2015 đã thể hiện được sự tiến bộ và khắc phục được những hạn chế, tiêu cực ở BLDS 2005.
- Thứ nhất, loại bỏ tư cách chủ thể của tổ hợp tác, điều này đã giảm được
nhiều bất cập trong thực tiễn xét xử vì tổ hợp tác là một tập hợp các cá nhân
có quan
hệ với nhau về tài sản, số lượng cá thể không phải dừng lại mà là bất biến, có thể
xảy ra thêm bớt thành viên, ý chí có thể không đồng nhất.
- Thứ hai, khi tham gia giao dịch dân sự nếu coi tổ hợp tác là chủ thể có tư
cách pháp nhân thì sẽ gây khó khăn cho việc chủ thể tham gia vào giao dịch
với tư
cách cá nhân, như vậy vấn đề tài sản chung hay riêng cũng dễ xảy ra tranh chấp.
7
Tham khảo trong Lê Minh Hùng, Giáo trình Những vấn đề chung về Luật dân sự của ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh, Nxb. Hồng Đức 2018, tr.232 đến tr.236.
đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan tổ chức bao gồm nguyên
đơn, bị
đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (tổ hợp tác không được xác định là
đương sự trong vụ án dân sự). Vì vậy việc loại bỏ tư cách là chủ thể của tổ
hợp tác
1. Bộ luật Dân sự số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội. 2. Bộ luật Dân sự số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội.