VI. Kỹ năng thiết kế: Cấu tạo một đốt dầm hộp.
b.2.2. Trình tự đổ bêtông
Tuỳ theo khối lợng đổ bêtông móng, địa hình, địa chất nơi đổ bêtông mà ta chọn phơng pháp vận chuyển và đổ bêtông thích hợp.
Đổ bêtông gồm các giai đoạn sau: - Sản xuất vữa bê tông
- Vận chuyển bêtông bằng xe mix, ống đổ bêtông (ống vòi voi) - Phân phối và san đầm bê tông
- Bảo dỡng và tháo dỡ ván khuôn
- Bê tông mố trụ cầu là bê tông khối lớn thi công trong điều kiện sông nớc nên cần lựa chọn biện pháp thi công cho phù hợp với điều kiện thực tế của công tr- ờng.
- Trớc khi đổ bê tông phải kiểm tra, độ chính xác của việc lắp đặt ván khuôn, đà giáo chống đỡ, đờng vận chuyển bê tông, công cụ và phơng tiện đổ bê tông, độ vững chắc của các liên kết khi chịu tải trọng động do đổ và đầm vữa bê tông gây ra.
- Ván khuôn, các chi tiết đặt sẵn, cốt thép phải đợc cọ rửa rác, bùn đất cạo rỉ trớc khi đổ bê tông. Bề mặt của ván khuôn gỗ trớc khi đổ bê tông phải tới ẩm và bịt kín các khe hở. Bề mặt của ván khuôn thép phải quét chất chống dính và phải đảm bảo chất lợng bê tông và thẩm mỹ của kết cấu.
- Ngoài ra còn phải kiểm tra việc chuẩn bị tất cả các máy móc thiết bị phục vụ việc đổ bê tông.
- Chất lợng của bê tông mố trụ cầu phải đảm bảo cờng độ thiết kế, tính đồng chất, đông đặc và liền khối.
80-1 -1 00 cm 30cm 35cm
Lá thép góp phần giảm chiều cao rơi tự do của BT
Cấu tạo ống vòi voi
Trong qúa trình đổ bêtông để bêtông không bị phân cỡ cần phải để chiều cao đổ bêtông không đợc > 1.5m. Nhng trong thực tế quá trình đổ bêtông móng mố trụ thờng lớn nên phải dùng máng hoặc ống vòi vơi để đổ bêtông.
Khi móng mố trụ có khối lợng lớn, để tiết kiệm vữa bêtông, trong quá trình đổ bêtông cho phép đồn vào bêtông 20% khối lợng đá hộc (đá có cờng độ bằng cờng độ đá đổ bêtông, kích thớc đá ≥ 20cm). Khi đó 1m3 bêtông đợc từ 30 - 35 kgXM/1m3 bêtông.
Biện pháp đổ bêtông thân trụ
Với các đờng ôtô nhịp lớn, thân mố trụ thờng rất lớn, khó có điều kiện dùng kết cấu lắp ghép, ngời ta dùng mố trụ toàn khối BTCT.
Khi xây dựng mố trụ BTCT toàn khối phải đảm bảo các yêu cầu: - Đúng kích thớc, hình dạng
- Bêtông đúng cờng độ do thiết kế đề ra
- Sai số cho phép về kích thớc của mố trụ BTCT toàn khối không đợc >1-2cm.
- Bêtông đổ mố trụ phải đảm bảo chịu ảnh hởng của môi trờng, nớc nơi thi công
- Đảm bảo ghép ván khuôn khít, nhẵn, không để vữa xi măng chảy ra ngoài làm xấu bề mặt mố trụ.
2 43 3 1 6 5 3 7 2
Ví dụ cấu tạo ván khuôn cố định
1- Ván lát; 2 - Nẹp ngang đầu tròn; 3 - Cột chống đứng ( Nẹp đứng ); 4 - Nẹp ngang phần thẳng; 5- Bu lông giằng; 6- Thanh chống; 7- Bu lông neo.
VII.4.Đổ bêtông bịt đáy.
Biện pháp thi công:
Để ngăn không cho nớc thâm nhập vào hố móng từ các phía, sau khi hạ vòng vây cọc ván thép cần phải tiến hành đổ lớp bêtông bịt đáy trong khi nớc vẫn ngập đầy trong hố móng. Lớp bêtông này có tác dụng:
+)Giữ ổn định nền phía dới đáy móng chống áp lực đẩy nổi. +)Ngăn kín nớc từ phía đáy hố móng.
+)Tạo mặt bằng thi công bệ móng.
Nh vậy để đổ lớp bêtông bịt đáy cần áp dụng biện pháp đổ bêtông dới nớc. Phải có các biện pháp kỹ thuật để cho vữa bêtông không bị hoà tan trong nớc, nớc không ngấm vào trong khối vữa đổ xuống, kết cấu đảm bảo tính liền khối và đảm bảo chất lợng. Trong thi công cầu hiện nay sử dụng phổ biến hai công nghệ là công nghệ vữa dâng và công nghệ rút ống thẳng đứng.
+) Công nghệ vữa dâng:
Là biện pháp đổ cốt liệu thô vào trong khuôn trớc sau đó bơm vữa xi măng đã trộn vào trong khối đá ép dần từ dới đáy ép dần lên, áp suất bơm làm cho dòng vữa chảy lấp các khe rỗng và đẩy nớc ra ngoài. Vữa từ mỗi ống bơm lan toả ra một vùng có bán kính nhất định, các vùng kề nhau đan nhập váo nhau tạo thành một khối lỏng dâng lên lấp dần các khe rỗng của khối cốt liệu. Sau khi đông kết ta có đợc khối bêtông nằm trong nớc. Do vữa bêtông không đợc nhào trộn, khối bêtông do các viên đá xếp ngẫu nhiên đợc gắn kết lại bằng khối vữa lỏng mà thành nên số hiệu không xác định. Mặt khác khi đổ đá trong
nớc không thể san tạo phẳng nên bề mặt bêtông rất kém. Vì những lí do nêu trên nên công nghệ vữa dâng chỉ dùng để thi công các công trình phụ tạm không dùng cho các kết cấu chính.
+) Công nghệ rút ống thẳng đứng:
Là biện pháp dùng vữa bê tông đã trộn sẵn rót vào trong khuôn bằng ống kín cắm ngập trong khối vữa. áp suất tạo ra do chiều cao cột vữa thắng áp lực của nớc làm cho vữa chảy lan toả ra xung quanh và để cho áp lực vữa luôn lớn hơn áp lực nớc ống đổ phải đợc từ từ kéo lên cao. Các vúng vữa của mỗi ống giao cắt nhau tạo thành một khối. Do bêtông đợc đùn từ trong long khối vữa nên chỉ có mặt ngoài tiếp xúc với nớc vì vậy bêtông đổ theo phơng pháp này đồng đều và liền khối, hỗn hợp vữa đợc trộn theo thành phần thiết kế và kiểm soát đợc chất lợng, vữa có độ sụt lớn nên có thể đảm bảo độ chặt cần thiết cho bêtông.
Biện pháp tổ chức thi công.
Thi công theo công nghệ vữa dâng:
B1-Chia diện tích đổ bêtông thành lới ô vuông, kích thớc 2,5-4m, riêng các cạnh biên cách các cạnh của vòng vây hố móng 1,3-2m. Dùng cây luồng hoăc thanh cốt thép buộc thành dàn định vị theo lới đã chia.
B2-Chế tạo các lồng thép chống bẹp dạng lồng sóc với cốt thép dọc làm bằng φ10 và cốt đai tròn làm bằngφ6, đờng kính lồng bằng 2 lần đờng kính ống bơm vữa đồng thời phải ≤200mm. Cự ly giữa các thanh cốt thép 5cm, cự ly giữa các cốt đai tròn nằm trong phần đổ đá phải nhỏ hơn kích thớc viên đá còn ở phần trên bố trí cách 100cm một đai. Các lồng thép chống bẹp phải nhô cao hơn mặt nớc để khi đổ, đá không bị rơi vào trong lồng. Cắm các lồng chống bẹp vào những đỉnh lới ô vuông và buộc cố định vào dàn định vị.
B3-Đổ đá vào khuôn, đổ đều theo từng lới ô vuông đã chia, lợng đá đổ vào mỗi ô lới bằng diện tích của ô nhân với chiều dày bêtông. Đá dùng cho đổ bêtông theo công nghệ vữa dâng là đá dăm ≥4cm hoặc đá hộc.
B4-Đặt các ống bơm vữa vào trong lòng các lồng chống bẹp, miệng ống thả xuống sát đáy. Ông bơm vữa có đờng kính φ +50 100mm nối chung với đ-
ờng trục và nối vào máy bơm vữa.
B5-Vữa xi măng cát đợc trộn trong máy trộn với tỉ lệ X/C=1/2 và tỉ lệ N/X=0,65-0,85. Dùng máy bơm vữa khí nén với áp suất 0,5Mpa hoặc có thể dùng máy bơm đẩy pittông để bơm vữa. Tốc độ vữa dâng 0,2 – 2m/h đầu ống bơm phảI giữ luôn ngập trong vữa 0,65m.
B6-Lợng vữa dâng lên đợc kiểm tra thông qua lợng vữa đã bơm vào bằng thể tích khối đá nhân với tỉ lệ lỗ rỗng là 40- 45%, hoặc bằng cách đo chiều dày của vữa trong các lồng thép.
B7-Sau khi kết thúc việc bơm vữa, thu các ống bơm và thu hồi các lồng thép bằng cách dùng cần cẩu kéo nhổ chúng lên ngay khi vữa cha ninh kết.
B1-Chuẩn bị các ống đổ bêtông, đờng kính ống φ200 300ữ mm chiều dài
mỗi đốt ống 2,5m nối với nhau bằng khớp nối kín. Ông nối với phễu đổ có dung tích bằng 1,5 lần dung tích của toàn bộ các ống đợc thả xuống sát đáy, cự ly giữa các ống là 1,25R và cách thành khuôn 0,65R. Trong đó R là bán kính lan toả của vữa trong mỗi ống. Chiều dài của mỗi ống phải đảm bảo cho cao độ mực vữa trong phễu (cách miệng phễu 5cm) cách mực nớc thi công một khoảng h thoả mãn điều kiện h≥R-0,6H với H là khoảng cách từ MNTC đén miệng ống hoặc đến cao độ mặt vữa trong khuôn.
Trong mỗi phễu, tại vị trí cổ phễu nối với ống treo một nút thông kích thớc vừa lọt trong ống và có khả năng nổi trên mặt nớc. Quả thông này có tác dụng: giữ cho vữa không rơi tự do vào trong ống, ngăn không cho vữa tiếp xúc với n- ớc, dồn đẩy nớc và không khí ra khỏi ống khi bắt đầu trút vữa. Nút thông treo vào móc có hai sợi dây, một sợi là dây treo có khả năng kéo đứt lớn và một sợi dây điều khiển làm quay móc để thả nút rơI xuống. Các ống đổ cùng với phễu đợc đặt trên hệ thống nâng để kéo rút lên với cùng một tốc độ.
B2-Vữa bêtông có kích thớc cốt liệu ≤ 1/4 đờng kính trong của ống, độ sụt 16- 24 cm và lợng xi măng tăng 20% so với chỉ tiêu xi măng cùng mác vữa nếu đổ trên cạn. Đổ vữa vào trong các phễu. Thả các nút thông tụt xuống sát đáy đồng thời các cột vữa cũng hạ xuống theo trong các ống. Kéo dây điều khiển để thả rơi nút thông. Nâng các đầu ống lên khỏi đáy 25cm, vữa đẩy nút thông ra ngoài và chảy tràn ra xung quanh , rút ống lên với tốc độ 0,12m/phút và tiếp tục cấp vữa vào các phễu. Trong quá trình rút ống phải đảm bảo điều kiện chiều sâu ngập của ống.