Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh vũng tàu (Trang 47 - 51)

4.2. Kiểm định thang đo

4.2.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo đo lường thành phần chất lượng dịch vụ được trình bày sau đây.

Bảng 4. 2: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự tin cậy

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Sự tin cậy:  = 0.882

STC1 11.3880 7.250 .818 .820

STC3 11.1880 7.623 .711 .861

STC4 11.4960 7.295 .771 .838

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo “sự tin cậy” đáp ứng độ tin cậy cụ thể hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.882 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0.680 đến 0.818, tất cả đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy.

Bảng 4. 3: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của phương tiện hữu hình

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Phương tiện hữu hình:  = 0.857

PTHH1 10.4560 6.683 .693 .822

PTHH2 10.5280 6.973 .698 .820

PTHH3 10.6560 6.556 .734 .804

PTHH4 10.7320 7.080 .682 .826

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định thang đo “phương tiện hữu hình” các biến quan sát đều đảm bảo độ tin cậy cụ thể là hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.857 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0.682 đến 0.734, tất cả đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy.

37 Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Sự đáp ứng:  = 0.868

SDU1 8.0240 7.381 .683 .847

SDU2 8.0360 6.436 .779 .806

SDU3 8.0560 6.639 .712 .834

SDU4 8.0200 6.574 .710 .836

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định thang đo “sự đáp ứng” cho thấy là đảm bảo độ tin cậy cụ thể là hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.868 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0.683 đến 0.779 tất cả đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy.

Bảng 4. 5: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của năng lực phục vụ

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Năng lực phục vụ:  = 0.828

NLPV1 5.8840 3.541 .693 .763

NLPV2 5.7840 3.262 .697 .752

NLPV3 5.7800 2.895 .684 .775

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định thang đo “năng lực phục vụ” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.828 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0.684 đến 0.697, tất cả đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy.

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Sự đồng cảm:  = 0.888

DC1 7.0480 3.114 .781 .843

DC2 7.1040 3.242 .770 .852

DC3 7.0720 3.240 .796 .830

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định thang đo “sự đồng cảm” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.888 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0.770 đến 0.796, tất cả đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy.

Bảng 4. 7: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự hài lòng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Sự hài lòng:  = 0.843

SHL1 5.5960 3.720 .698 .794

SHL2 5.4880 3.568 .714 .777

SHL3 5.4680 3.142 .723 .772

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định thang đo “sự hài lịng” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.843 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0.698 đến 0.723 tất cả đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy.

39 Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Lòng trung thành:  = 0.871 LTT1 13.4080 15.391 .661 .852 LTT2 13.3880 13.973 .720 .837 LTT3 13.4200 14.558 .734 .834 LTT4 13.3640 14.168 .700 .843 LTT5 13.3960 14.979 .669 .850

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định thang đo “lịng trung thành” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.871 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0.661 đến 0.734, tất cả đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh vũng tàu (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)