III. Ph−ơng h−ớn g, quan điểm và một số giải pháp hoàn thiện công
3. Tăng c−ờng vai trò quản lý của nhà n−ớc
Đô thị là một thực thể sống động và luôn phát triển, điều khiển đ−ợc sự phát triển đó không đơn giản cho nên cần có qui hoạch để chỉ đạo. Nó đòi hỏi sự sáng suốt của các nhà lãnh đạo từ đô thị đến nhà n−ớc. Bộ máy quản lý phải gọn nhẹ trong sạch, có trình độ cao, phải hết sức linh động trên nguyên tắc tạo sự đồng bộ thống nhất cho toàn bộ cơ cấu đô thị.
Sự phân cấp cụ thể, rõ ràng từ Trung Ương đến địa ph−ơng tạo thành một hệ thống có sự liên hệ mật thiết với nhau đảm bảo thông tin nhanh chóng, chính xác từ trên xuống và từ d−ới lên. Phối kết hợp giữa các nghành, cơ quan chức năng trong công tác qui hoạch đất đai đô thị: Viện qui hoạch, văn phòng kiến trúc s− tr−ởng, cơ quan địa chính, xây dựng và quản lý nhà ở.
Th−ờng xuyên tổ chức công tác kiểm tra, thanh tra và có biện pháp sử lý vi phạm pháp luật và qui hoạch xây dựng đô thị, trên cơ sở tổ chức thực
Giải quyết nhanh chóng đúng pháp luật các khiếu kiện của dân. Vấn đề sử phạt hành chính khi có những hành vi vi phạm pháp luật là một việc làm không thể thiếu bởi vì trong thực tế trình đọ dân trí cũng nh− ý thức pháp luật rất khác nhau. Vậy áp dụng các biện pháp sử phạt hành chính để đấu tranh chống các vi phạm, giữ vững trật tự xã hội, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà n−ớc.
Làm rõ trách nhiệm của chính quyền đô thị sở tại có các công trình và dự án hấp dẫn thu hút các nguồn vốn để đảm bảo việc cải tạo và xây dựng đô thị theo dự án, theo ch−ơng trình có mục tiêu rõ ràng. Tránh tình trạng đầu t− trong khu vực đô thị vừa chồng chéo, vùa phân tán không đúng mục tiêu dẫn đến tình trạng lãng phí, tốn kém, không có hiệu quả.