.Khảo nghiệm tính khả thi

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG CA DAO, tục NGỮ, THƠ CA, câu hát (Trang 25 - 30)

2.1.Phương pháp kiểm chứng

Để kiểm tra kết quả nghiên cứu của đề tài, tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm giáo án thiết kế có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát với khối 10 là 2 lớp, khối 12 là 2 lớp. Để đối chứng kết quả, tôi tiến hành dạy bằng phương pháp truyền thống đối với khối 10 là 2 lớp; khối 12 là 2 lớp. Số lượng học sinh các lớp ở mỗi khối và khả năng nhận thức tương đương nhau.

Ngồi ra, tơi cịn tiến hành phỏng vấn các em học sinh ở các lớp thực nghiệm về cảm nghĩ của các em khi được học bài học có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, bài hát.

2.2. Kết quả nghiên cứu kiểm chứng

Căn cứ vào sự quan sát thái độ học tập, kết hợp với các câu hỏi kiểm tra trong quá trình dạy học và phỏng vấn học sinh sau giờ học chúng tơi tiến hành phân tích:

+ Ở lớp thực nghiệm: học sinh chú ý lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến, hoạt đợng nhóm sơi nổi, nâng cao kĩ năng liên hệ với thực tế, có được cái nhìn sâu sắc hơn về thực tế c̣c sống. Các em thường xun có sự trao đổi qua lại tích cực với giáo viên trong q trình học.

+ Ở lớp đối chứng: khơng khí lớp học trầm hơn, đa số chỉ chăm chú vào lắng nghe, ghi chép những nội dung giáo viên giảng, cũng có mợt vài học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, tuy nhiên ý kiến phát biểu đó phụ tḥc nhiều vào nợi dung đã có sẵn trong sách giáo khoa.

lượng giờ học ở các lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với các lớp đối chứng cả về hiệu quả lĩnh hợi tri thức cũng như thái đợ tích cực chủ đợng của học sinh.

Bảng 1:Tỉ lệ học sinh phân theo mức độ hứng thú và hiểu bài(%)

Nội dung Lớp Hứng thú Hiểu bài Lớp 10 thực nghiệm 89.2 96 Lớp 10 đối chứng 47.6 52.8 Lớp 12 thực nghiệm 92.5 97.6 Lớp 12 đối chứng 48.3 52.4

- Kết quả phỏng vấn học sinh sau mỗi giờ học: tôi đã tiến hành phỏng vấn các em học sinh ở các lớp thực nghiệm về cảm nghĩ của các em sau khi được học bài học có sử dụng thơ ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát. Chúng tôi đều thu được câu trả lời là các em rất thích thú, hăng hái học tập hơn, tiếp thu bài nhanh hơn và hiểu sâu sắc vấn đề hơn, thấy u thích mơn học hơn và cảm thấy thêm yêu quê hương đất nước hơn.

- Kết quả v ề khả năng lưu giữ thông tin của học sinh sau thực nghiệm : tôi

tiến hành đánh giá kết quả lưu giữ kiến thức của học sinh bằng bài kiểm tra viết định kì và thu được kết quả như sau:

+ Ở nhóm thực nghiệm: số học sinh nhớ kiến thức tốt rất cao thể hiện ở tỉ lệ học sinh đạt điểm khá và giỏi nhiều.

+ Ở nhóm đối chứng: số học sinh bị điểm kém nhiều hơn, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cũng ít hơn .

Bảng 2: Tỉ lệ điểm kiểm tra viết của học sinh các lớp (%)

Điểm Lớp Điểm 9 và 10 Điểm 7 và 8 Điểm 5 và 6 Điểm dưới 5 Lớp 10 thực nghiệm 30.7 67,1 2.1 0.2 Lớp 10 đối chứng 14.7 72.8 11.2 1.3 Lớp 12 thực nghiệm 31.4 67.3 1.3 0 Lớp 12 đối chứng 15.2 74.6 9.7 0.5

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Việc nâng cao hiệu quả học tập cho sinh là mục tiêu của người dạy học nên giáo viên cần phải sáng tạo trong sử dụng các phương tiên trong dạy học để làm mới phong cách của mình, giúp bài học trở nên hấp dẫn, sinh động tránh sự nhàm chán. Việc áp dụng linh hoạt các phương tiện dạy học thể hiện tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư của giáo viên và cũng nhờ vậy sẽ giúp học sinh nắm được bài, có thái đợ tích cực, u thích đối với mơn học – mơn Địa lí.

Dạy học bằng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát là phương pháp dạy học tích cực làm tăng tính hứng thú học tập và phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, tư duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh.

Dạy học Địa lí bằng lồng ghép ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát góp phần gìn giữ, phát huy di sản văn hóa dân tợc.

Muốn sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát có hiệu quả trong dạy học Địa lí địi hỏi giáo viên phải thật sự tận tâm với nghề, phải bỏ nhiều cơng sức trong việc sưu tầm, tìm hiểu và cũng phải có kiến thức nhất định về mặt văn học.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với giáo viên :

Để tạo hứng thú cho HS khi học Địa lí trước hết người giáo viên phải yêu thích chính cơng việc giảng dạy ở trường bởi vì khi giáo viên u cơng việc sẽ dồn vào đó quyết tâm, sự tâm huyết, say mê nhiệt tình, từ đó nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo.

Muốn sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ có hiệu quả trong dạy học Địa lí địi hỏi giáo viên phải thật sự tận tâm với nghề, phải bỏ nhiều công sức trong việc sưu tầm, tìm hiểu và cũng phải có kiến thức nhất định về mặt văn học.

Để sử dụng phương tiện này hiệu quả bản thân giáo viên phải có vốn kiến thức về ca dao, tục ngữ, thơ ca và câu hát phong phú, và để vận dụng linh hoạt vào bài giảng cần hiểu thấu đáo đầy đủ về ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ, thơ ca và câu hát. Muốn làm được điều đó địi hỏi giáo viên thật sự tận tâm với nghề, phải thường xun tìm những thơng tin bên ngồi thực thế nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo các sách, tạp chí,… sưu tầm, bổ sung những câu ca dao, tục ngữ, thơ ca và câu hát hay và có ý nghĩa với mơn Địa lí.

Ngồi ra Giáo viên có thể tăng cường dự giờ các đồng nghiệp giảng dạy môn Ngữ văn trong trường( đặc biệt là Ngữ văn 10)

đa dạng. Vì vậy, mỗi giáo viên hãy vận dụng mợt cách sáng tạo sao cho phù hợp với từng nội dung kiến thức từng của bài.

Cần triển khai xây dựng ngân hàng dữ liệu ca dao, tục ngữ, thơ ca và các câu hát sử dụng trong dạy học bợ mơn Địa lí.

2.2. Đối với học sinh:

Phải tích cực tham gia xây dựng bài, chú ý lắng nghe thầy cô giảng: tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá mơn học, chịu khó sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát nói về thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.

Để giảm việc GV cung cấp kiến thức mợt chiều thì có thể gợi ý cho học sinh, yêu cầu các em chuẩn bị bài mới bằng việc sưu tầm, tìm hiểu các câu thơ, các câu ca dao, tục ngữ nào có liên quan đến bài mới và thử giải thích.

PHỤ LỤC I. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Vũ Ngọc Phan. Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXb Văn học, 2007

2. Nguyễn Tam Phù Xa. Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, NXb Thanh Niên, 2008

3. Vũ Quốc Lịch. Thiết kế bài giảng Địa lí 12 – Tập 1 4.Sách giáo khoa Địa lí 10, 12

5.Sách giáo viên Địa lí 10, 12 6.http ://e-cadao.com/

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG CA DAO, tục NGỮ, THƠ CA, câu hát (Trang 25 - 30)