C TỔ HỨ Á HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ
5. Xác định trọng tâm của vật
- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.
- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại.
Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các dạng cân bằng.
- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích.
- điểm đặt của N trên mặt phẳng ngang.
- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.
- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.
Hoạt động 5 (…phút): vận dụng củng cố.
- Nêu câu hỏi. Nhận xét
định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.
- Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra lại.
- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sách nằm yên?
- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế?
- Xem hình H 26.11, đọc phần 7 trình bày các dạng cân bằng? Lấy ví dụ?
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 5(SGK); bài tập 1 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực,
rắn:
a) Đối với vật rắn phẳng mỏng: Dùng dây dọi để đánh dấu đường thẳng đứng AA’, BB’ trên vật.
Vậy G là giao điểm của 2 đường thẳng này.
b) Đối với vật rắn phẳng đồng tính:
Hình 26.6
- Trọng tâm trùng với tâm đối xứng.
- Trọng tâm nằm trên trục đối xứng.
c) Chú ý:
Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, có thể nằm trong hay ngoài vật. Hình 26.7